K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
DK
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
LN
1
29 tháng 4 2016
ta có n+1:n+1
2(n+1):n+1
2n+2:n+1
mà 2n-3:n+1
=)2n+2-5:n+1
n+1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
vậy n={0;-2;4;6}
đung n
TA
0
LN
0
BN
2
5 tháng 5 2016
Tacó:2n-3 chia hết cho n+1
hay2n+1-4 chia hết cho n+1
do2n+1 chia hết cho n+1
suy ra 4chia hết cho n+1
suy ra n+1 thuộc ước của 4
Tự tính nhé
DH
0
NA
1
11 tháng 3 2017
\(2n-3\) chia hết \(n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+2-5\) chia hết \(n+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)-5\) chia hết \(n+1\)
Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\) suy ra \(5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)
OK
0
LM
0
Ta có: \(\frac{2n-3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)-5}{n+1}=2-\frac{5}{n+1}\)
Để 2n - 3 chia hết cho n+1 thì \(\left(n+1\right)\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}
Ta có bảng sau:
Vậy n\(\in\){0;-2;4;-6}