Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đối với thanh niên nước nhà Hồ Chí Minh luôn đề cao vai trò của thanh niên tròn chiến đấu cũng như trong hòa bình. Trong một lần đến thăm một tiểu đội thanh niên xung phong bác đã tặng cho thanh niên một bài thơ tứ tuyệt hoàn chỉnh:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ long không bền
Đào núi va lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
Qua đoạn thơ Bác muốn nhắn nhủ với thanh niên rằng việc gì khó mấy cũng làm được chỉ cần quyết chí bền lòng
Câu thơ đầu tiên bác đã khẳng định trên đời này không có việc gì là khó cả. Câu thơ tứ hai hô ứng nhấn mạnh mọi khó khăn trên đới sẽ được giải quyết một cách nhanh chóng chỉ cần chúng ta có quyết tâm. Không có việc gì khó chỉ sợ chúng ta không có ý chí lòng kiên trì,sự nhẫn nại công việc dù có gian nan đến đâu thì chỉ cần ta quyết chí thì ắt sẽ thành công. Lời thơ của Bác vô cùng giản dị dễ hiểu giống như cuộc sống hàng ngày của nhân dân ta. Chủ đề xuyên suốt tòn bài thơ đó chính là nếu có ý chí quyết tâm thì dù có khó khăn gì cũng có thể vượt qua được. Hình ảnh đào núi và lấp biển là một hình ảnh mang tính ước lệ khái quát tượng trưng cho những công việc phi thường tưởng chừng khó thực hiện được. Bài thơ của Bác đã phản ánh một chân lí giàu tinh thần nhân văn: nếu có ý chí, sự nỗ lực con người nhất định sẽ đạt được ước mơ. Chân lí ấy giản dị biết bao và cũng có biết bao con người trên thế gian này đã mang hết sức lực của mình để chứng minh cho điều đó.
Lịch sử nhân loại ta đã có rất nhiều câu chuyện tấm gương nêu cao tinh thần ý chí quyết tâm vươn lên khó khăn không ngại gian khổ của rất nhiều thế hệ lịch sử và nó ngày càng được tôi luyện dần theo thời gian. Đó là câu chuyện của chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành từ khi mới hai mươi tuổi đã ti ra nước ngoài để tìm đường cứu nước. Chàng thanh nước đó đã phải chịu tất nhiều những khó khăn gian khổ và nhiều lúc tưởng chừng như có thể cận kề với cái chết. Đó còn là quảng thời gian có thể coi là khổ cực nhất của Bác là khi bị quân Tưởng Giới Thạch bắt giam trong nhà tù Trung Quốc.
Vậy làm người thanh niên ấy không báo giờ bỏ cuộc không bao giờ lùi bước mà luôn vươn lên không ngại gian khó tù đầy. Đó là một biểu tượng cao cả nhất mà thanh niên chúng ta cần phải học tập noi theo. Đó càn là câu chuyện của anh chàng Nguyễn Ngọc Kí bị cụt hai tay tưởng chừng như là người vô dụng tàn tật không thể làm được gì. Và hiển nhiên việc viết đối với anh là một điêu không thể. Vậy mà mặc kệ tất cả những lời trêu chọc của bạn bè bỏ qua những cơn chuột rút đau đến quặn lòng ,Nguyễn Ngọc Kí vẫn đi học vẫn viết bằng chân,đó là một sự phi thường mà có lẽ khó ai có được ý chí như chàng trai ấy. Cuối cùng chàng thanh niên ấy đã thành công đã được công nhận đã là người có ích cho đất nước. Có lẽ ta cũng chưa quên được chàng trai Níc Vujjicic không chân không tay . Đối với chúng ta như thế có thể được coi là tàn phế không thể làm được gì . Vậy mà anh ấy đã chứng minh cho cả thế giới rằng anh ấy cũng có thể làm được mọi thứ như người bình thường và có thể làm được tốt hơn rất nhiều lần. Anh đã trở thành một hiện tượng của thế giới khi bằng chính sức mạnh của mình anh đã trở thành một người thành đạt,anh có công ty riêng anh đã có sự nghiệp của riêng mình. Không những thế anh còn đi khắp thế giới để nói cho mọi người biết anh đã thành công như thế nào anh đã đứng lên ra sao.
Và còn rất nhiều những tấm gương khác trên thế giới đã trở thành tấm gương để chúng ta học tập và noi theo. Họ bằng chính sức lực của mình đã vượt qua tất cả mọi khó khăn của cuộc sống để rồi được xã hội tôn vinh công nhận. Những trường hợp kể trên chỉ là một số trong vô vàn những tấm gương đầy nghị lực trong cuộc sống mà chúng ta không thể kể hết được. Còn nhiều hơn nữa những con người thành công, vượt qua mọi khó khăn gian khổ bằng khả năng của bản thân. Những nghị lực phi thường đó sẽ được đời sau tôn vinh. Còn với thế hệ chúng em, những tấm gương đó đã và đang động viên chúng em vượt qua khó khăn đồng thời tận dụng những thuận lợi của hoàn cảnh để cố gắng nỗ lực đạt được những thành tích tốt nhất trong học tập, sáng tạo.
Bên cạnh những thanh niên có ý thức có tinh thần vươn lên thì ta cũng cần phải nhìn nhận lại một bộ phận thanh niên đang xuống dốc, với nhiều nguyên nhân, lực lượng thanh niên cũng đã bộc lộ những hạn chế làm cho những thế hệ cha anh phải quan tâm lo lắng, đó là tình trạng “Một bộ phận thanh niên sống thiêu lí tưởng giảm sút niềm tin ít quan tâm đến tình hình đất nước thiếu ý thức chấp hành pháp luật sống thực dụng xa rời truyền thống văn hóa dân tộc”.
Tuy nhiên ta cũng phải hiểu lời khuyên của Bác một cách đúng đắn và thiết thực. Quyết tâm ý chí của ta phải đi đôi với hành động chứ không được quết tâm suông mà có thể làm nên những sự nghiệp lớn. Và những ước mơ khát vọng của chúng ta cũng phải phù hợp với điều kiện thực tế hoàn cảnh chủ quan khách quan và những tiền đề vật chất nhất định nếu không chúng ta sẽ trở thành những người phiêu lưu mạo hiểm những kẻ mơ mộng hão huyền và hiển nhiên thành công sẽ không bao giờ có được điều mong muốn.
Hiểu được sâu sắc như thế ta càng thấm nhuần lời dạy của Bác. Từ đó người thanh niên phải tự vươn lên, phấn đấu, rèn luyện để thật sự là những người chủ của đất nước, là đội quân chủ lực của cách mạng nước nhà. Là một học sinh còn đang ngồi trên ghế nhà trường em nguyện sẽ cố gắng học thật giỏi để xứng đáng với bài thơ bác dặn
tui nghĩ là ;
ko có cái j chúng ta ko làm nên cả nhưng chỉ sợ lòng ta ko đủ kiên nhẫn làm. Đó là thơ thể hiện điều đó cho chúng ta thấy . Và chúng ta hãy cố gắng cho mọi việc mà ko sợ khổ khó khăn. ( việc hok chúng cùng cố gắng để có tương lai sáng )
:3
Câu 1 : Đoạn trích được kể theo ngôi kể thứ 1. Việc lựa chọn ngôi kể đó giúp cho đoạn trích có ý nghĩa chân thực hơn vì nhân vật là người trực tiếp chứng kiến.
Câu 2 : Phương thức biểu đạt : Tự sự + Miêu tả
Câu 3 : Biện pháp nghệ thuật :
+ Phép liệt kê : Mẹ tôi ăn mặc rách rới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi. ( Nhằm khắc họa hình dáng mẹ của chú bé Hồng, đồng thời cho thấy được sự độc ác, cái sự cay nghiệt của bà cô. Bà ta nói rằng " Mẹ mày phát tài " nhưng bà ta kể thì ngược lại )
a) BPTT so sánh :
+) So sánh : nó vừa kêu vừa chạy xô tới , nhanh như một con sóc
Tiếng ''ba'' như vỡ tung ra từ đáy lòng nó.
+) Điệp ngữ : từ Tiếng ''ba''.
b) Phép lặp từ ''Nó''
a,Phép tu từ so sánh "nhanh như 1 con sóc". Tác dụng: miêu tả chân thực hành động của bé Thu. Hình ảnh này cho thấy hành động chạy tới và ôm ba rất nhanh của Thu, cho thấy một tình yêu dành cho ba mãnh liệt và nay nó được bột phát trước lúc ba rời đi. Tình yêu ấp ủ dành cho ba bao lâu nay của một đứa con thiếu thốn tình yêu thương của ba.
b,ngu dốt nên chịu
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn thuyết minh là: tự sự
+ Kể câu chuyện ngày bé bà kể về chim cú (chim cú kêu là có ma tới). Sau này được học môn sinh vật mới biết không phải như vậy.
→ Phương pháp giải thích
Đọc các đoạn văn sau và chỉ ra lỗi trong những câu văn trên bằng cách thêm, bớt một số từ ngữ, chứa các câu văn cho đúng mà không làm thay đổi nghĩa của câu.
a) Qua việc xây dựng tình huống, khắc hoạ nhân vật và sử dụng hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng, gợi lên những liên tưởng sâu sắc cho người đọc trong tác phẩm “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.
Lỗi sai :Thiếu chủ ngữ
=>Việc xây dựng tình huống, khắc hoạ nhân vật và sử dụng hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng, gợi lên những liên tưởng sâu sắc cho người đọc trong tác phẩm “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.
b) Kho tàng văn học dân gian Việt Nam với rất nhiều thể loại: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, tục ngữ, vè, .....
Lỗi sai : Dùng sai quan hệ từ
=> Kho tàng văn học dân gian Việt Nam có rất nhiều thể loại: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, tục ngữ, vè, .....
c) Sau khi tôi thi đỗ vào trường THPT Lê Quý Đôn (ngôi trường mà tôi vẫn luôn mong ước).
Lỗi sai : Thiếu CN
=>Tôi thi đỗ vào trường THPT Lê Quý Đôn (ngôi trường mà tôi vẫn luôn mong ước).
d) Trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện một cách chân thực và cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng.
Lỗi sai :Thiếu CN
=> Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện một cách chân thực và cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng.
e) Với ngòi bút tài hoa, tinh tế của Nguyễn Du đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong trẻo, tươi sáng và tràn đầy sức sống.
Lỗi sai : thiếu CN
=> Ngòi bút tài hoa, tinh tế của Nguyễn Du đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong trẻo, tươi sáng và tràn đầy sức sống.
tích mình đi
ai tích mình
mình tích lại
thanks