K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

bn chi kute nè kết bn bao nhiêu lần thì hết lượt vậy ?

ai biết th cho

28 tháng 7 2017

=168 nha bạn

3 tháng 1 2017

Đặt ƯCLN(a,b)=d

\(\Rightarrow\)\(\Rightarrow\)Suy ra:a=dm; b=dn với m,n thuộc N* và(m,n)=1

Vì ab=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) nên:

BCNN(a,b)=ab/ƯCLN(a,b)=dm.dn/d=dmn

Suy ra: BCNN(a,b)+ƯCLN(a,b)=19

dmn + d =19

d(mn+1) =19

Suy ra: mn+1 thuộc Ư(19)

Vì m,n thuộc N* nên mn+1>2

Suy ra:mn+1=19(giả sử a>=b thì m>=n)

Ta có bảng sau:

mn+1 d mn m n a=dm b=dn

19

1 18 18 1 18 9
19

1

18 9 2 9 2

Vậy (a,b) là các cặp số 18;1 9;2 2;9 18;1

Phần b bạn làm tương tự nha!

Nhớ tích cho mk đấy!

hihihihi!

xin lỗi bạn nhiều nhé!!! Dạo này mình hơi bậnvuivuivui

20 tháng 11 2016

Ta có:

36=2^2.3^2

84=2^2.3.7

ƯCLN(36,84)=2^2.3=12

ƯC(36,84)=Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Ta có:

14=2.7

20=2^2.5

20 tháng 11 2016

Cám ơn bạn

25 tháng 11 2017

bai 2

42=2*3*7

100=2^2*3^2

150=2*3*5^2

BCNN(42,100,150)=2^2*3^2*5^2*7=2520

25 tháng 11 2017

bài 1 : bạn có ghi lộn đề không vậy ? Mình tính ko ra.xem kỹ lại nha!

bài 2: BCNN(42;100;150)

42=2.3.7

100=22 . 52

150=2.3.52

BCNN(42;100;150)=22.3.52.7=2100

Bài của bạn trước làm bị sai mình giải lại đó. k mình nha

12 tháng 11 2017

mk viết nhầm từ "mẹ" ở câu cuối nhé đấy là từ "mk"

12 tháng 11 2017

 Bài 1 :

  BCNN( a , b ) = 60

Có a = 12

b = ?

Phân tích ra có 12 = 2^2 . 3

Giờ ta xét 2 trường hợp :

+ 1 : b chia hết cho a

b chia hết cho a

=> BCNN( a , b ) = b

Mà BCNN( a , b ) = 60

=> b = 60

+ 2 : b không chia hết cho a ( với trường hợp này thì b < 60 ) 

Trong trường hợp này ta lại có các trường hợp khác : 

+a1 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố đều được những số khác nhau .

=> BCNN( a , b ) = a.b = 60

Thay a = 12 

=> b = 60 : 12 = 5

+a2 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ của a > b ) 

+a3 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ a < b )

....

Tự tìm các trường hợp khác . 

Bài 2 : Vì a chia hết cho 7 

=> a thuộc B(7)

Vì a chia cho 4 và 6 đều dư 1

=> a + 1 chia hết cho 4 và 6

=> a + 1 thuộc BC( 4,6)

4 = 2^2

6 = 2 . 3

BCNN(4,6) = 2^2 . 3 = 12

a + 1 thuộc BC( 4 , 6 ) = B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; ... }

=> a thuộc { -1 ; 11 ; 23 ; 35 ; 47 ; 59 ; 71 ; .... }

=> a = 119 

14 tháng 11 2016

muốn tìm bội chung nhỏ nhất thì ta có công thức 

cho a va b 

sau đó phân tích a và b ra thừa số nguyên tố

vd 21 va 12

21=3.7

12=22.3

muốn tìm bội chung nhỏ nhất ta lấy các thừa số chung có số mũ lớn nhất và riêng luôn nhé bạn

BCNN(21;120)=3.7.22=21.4=84

Vậy bội chung nhỏ nhất 21 và 12 bằng 84

Tiếp tới là chúng ta cần nhắc đến tìm ước chung lớn nhất

BCNN(21;12)=84

Bây giờ ta đến tìm UCLN và ta có một đẳng thức là

ta cho a va b

sau đó ta phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố 

ta cho a=34

           b=14

34=2.17

14=2.7

voi cac tìm UCLN thì ta có chọn các thừa số chung và lấy số mũ nhỏ nhất

UCLN(34;14)=2=2

VAY UCLN (34;14)=2

CÁC CÔNG THỨC TỚ ĐÃ NÓI HẾT RỒI ĐÓ NHỚ K ĐẤY

14 tháng 11 2016

Ư CLN có 3 bước

B1: phân tích ra thừa số nguyên tố

B2: chọn thừa số chung

B3: lập tích các thùa số đã chọn mỗi số lấy số mũ nhỏ nhất

BCNN có 3 bước

B1: giống Ư CLN

B2: giống Ư CLN nhưng tìm thêm thừa số riêng

B3:Lập tích các số đã chọn mỗi số lấy số mũ lớn nhất

15 tháng 8 2017

k đi mk giải cho

5 tháng 1 2018

A = |x - 6| + 15

Có: |x - 6| \(\ge\)0. Dấu ''='' xảy ra khi x - 6 = 0 => x = 6.

Vậy GTNN của A = |x - 6| + 15 là 15 khi x = 6.

B = (x - 3)2 - 20

Có: (x - 3)2 \(\ge\)0. Dấu ''='' xảy ra khi x - 3 = 0 => x = 3.

Vậy GTNN của B là -20 khi x = 3.

5 tháng 1 2018
còn bài 2 có ai giúp mk ko