K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

Những số là bội của 12 thì là BCNN của 3 số tự nhiên liên tiếp.

24 tháng 1 2017

các bạn só thể giải ra cho mình hiểu được không? Mình không biết bài này ?

2 tháng 1 2018

BCNN của 3 số đó là tích của 3 số đó

2 tháng 1 2018

BCNNcua 3 STN lien tiep la 1

17 tháng 3 2020

\(Gọi\text{ 2 số đó là: a;a+1 }.\text{ta có công thức sau: với a;b là các số tự nhiên thì: a.b=}UCLN\left(a,b\right).BCNN\left(b,a\right)\)

\(mà:UCLN\left(a,a+1\right)=1\text{ nên:}BCNN\left(a,a+1\right)=a.\left(a+1\right)=a^2+a\)

2 tháng 11 2017

+) x chia hết cho 15 và x chia hết cho 180 => x ∈ BC (15 ; 180)

Vì 180 chia hết cho 15 => BCNN (15 ; 180) = 180

=> BC (15 ; 180) = B (180) = {0 ; 180 ; 360 ; 540 ; ...}

+) Có: 30 = 2 . 3 . 5

45 = 32 . 5

=> BCNN (30 ; 45) = 2 . 32 . 5 = 90

=> BC (30 ; 45) = B (90) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; 540 ; ...}

Vì BC (30 ; 45) < 500 => BC (30 ; 45) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450}

9 tháng 12 2018

Gọi các số phải tìm là a và b, giả sử a nhỏ hơn hoặc bằng b. Ta có (a, b) = 10 nên a = 10.a',  b = 10.b', (a', b') = 1, a' nhỏ hơn hoăc bằng b'. Do đó a. b = 100.a'.b' (1). Mặt khác ab = [a, b]. (a, b) = 900. 10 = 9000 (2).

Từ (1) và (2) suy ra a'. b' = 90. Ta có các trường hợp sau :bạn tự suy ra nhé

hok tốt

28 tháng 12 2016

tổng là 168

28 tháng 12 2016

tại sao

1. Ta có: a chia có 7 dư 3 => a - 3 chia hết cho 7

=> 4 (a - 3) chia hết cho 7  => 4a - 12 chia hết cho 7

=> 4a - 12 + 7 chia hết cho 7 => 4a - 5 chia hết cho 7 (1)

a chia cho 13 dư 11 => a - 11 chia hết cho 13

=> 4 (a - 11) chia hết cho 13  => 4a - 44 chia hết cho 13

=> 4a - 44 + 39 chia hết cho 13 => 4a - 5 chia hết cho 13 (2)

a chia cho 17 dư 14 => a - 14 chia hết cho 17

=> 4 ( a - 14) chia hết cho 17 => 4a - 56 chia hết cho 17

=> 4a - 56 + 51 chia hết cho 17 => 4a - 5 chia hết cho 17 (3)

Từ (1), (2) và (3) => 4a - 5 thuộc BC(7;13;17)

Mà a nhỏ nhất => 4a - 5 nhỏ nhất

=> 4a - 5 = BCNN(7;13;17) = 7 . 13 . 17 = 1547

=> 4a = 1552  => a= 388

2. Gọi ƯCLN(a,b) = d

=> a = d . m          (ƯCLN(m,n) = 1)

     b = d . n  

Do a < b => m<n

Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a . b

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=\frac{a\cdot b}{ƯCLN\left(a,b\right)}=\frac{d\cdot m\cdot d\cdot n}{d}=m\cdot n\cdot d\)

Vì BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 19

=> m . n . d  + d = 19

=> d . (m . n + 1) = 19

=> m . n + 1 thuộc Ư(19); \(m\cdot n+1\ge2\)

Ta có bảng sau:

d m . n +1 m . n m n a b 1 19 18 1 2 18 9 1 18 2 9

Vậy (a,b) = (2;9) ; (1 ; 18)

3.