, biết rằng:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2016

21

ủng hộ giùm mk

4 tháng 2 2016

21 , ủng hộ giùm mk nha

14 tháng 7 2017

Ta có :   chia hết cho  

<=> x(x + 4) + 7 chia hết cho  

=>  7 chia hết cho  

=> x + 4 thuộc Ư(7) = {-7;-1;1;7}

=> x thuộc {-11;-5;-3;3}

Câu 1:Số đường thẳng được tạo thành từ 20 điểm phân biệttrong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là Câu 2:Để phân số  có giá trị bằng 0 thì Câu 3:Tập hợp các số nguyên  để  là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )Câu 4:Tập hợp các số tự nhiên  để  có giá trị là số nguyên là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau...
Đọc tiếp

Câu 1:
Số đường thẳng được tạo thành từ 20 điểm phân biệttrong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là 

Câu 2:
Để phân số  có giá trị bằng 0 thì 

Câu 3:
Tập hợp các số nguyên  để  là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 4:
Tập hợp các số tự nhiên  để  có giá trị là số nguyên là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 5:
Số cặp  nguyên dương thỏa mãn  là 

Câu 6:
Tìm ba số nguyên  biết 
Trả lời:()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 7:
Số nguyên âm  thỏa mãn  là 

Câu 8:
Tìm  thỏa mãn: 
Trả lời:

Câu 9:
Cho  là các số nguyên khác 0 thỏa mãn  Khi đó 

Câu 10:
Tập hợp các giá trị nguyên của  để  chia hết cho  là 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

2
5 tháng 8 2017

1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)

2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7

3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3

4) Ta có:  
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra: 
Để   nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}

5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1

6) Theo bài ra ta có: 
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)

7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8

8) Theo bài ra ta có: 
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31

9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra: 
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1

10) Theo bài ra ta có: 
(x+ 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}

6 tháng 8 2017

1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)

2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7

3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3

4) Ta có:  
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra: 
Để   nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}

5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1

6) Theo bài ra ta có: 
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)

7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8

8) Theo bài ra ta có: 
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31

9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra: 
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1

10) Theo bài ra ta có: 
(x+ 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}

19 tháng 3 2017

\(\left(x^2+4x+7\right)\) \(⋮\) \(\left(x+4\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\left(x.x+4x+7\right)\) \(⋮\) \(\left(x+4\right)\)

\(\Rightarrow\) \(x\left(x+4\right)+7\) \(⋮\) \(\left(x+4\right)\)

\(\Rightarrow\) \(7⋮\left(x+4\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left(x+4\right)\inƯ\left(7\right)\) \(=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(x\in\left\{-11;-5;-3;3\right\}\)

4 tháng 8 2016

Bài 1 :

/ x + 4 / \(\ge\) 0

=> 2015 + / x + 4 / \(\ge\) 2015 + 0

=> 2015 + / x + 4 / \(\ge\) 2015

Gía trị nhỏ nhất của B = 2015

=> 2015 + / x + 4 / = 2015

=> / x + 4 / = 2015 - 2015 

=> / x + 4 / = 0

=> x + 4 = 0

=> x = 0 - 4

=> x = -4

Vậy x = - 4

Bài 2 :

Vì - 20 \(\le\) x \(\le\) 19

=> x \(\in\) { - 20 ; - 19 ; ... ; 18 ; 19 }

Vậy tổng trên có số lượng số hạng là :

             [ 19 - ( - 20 ) ] : 1 + 1 = 40 ( số )

Tổng các số nguyên x thỏa mãn là :

           [ 19 + ( - 29 ) ] x 40 : 2 = - 20

                  Đáp số : - 20

Bài 3 : 

Vì vẽ 2 điểm nằm trên 1 đường thẳng thì có 2 cặp tia đối nhau , 3 điểm thì có 3 cặp tia đối nhau , v..v..

=> n điểm ( trên cùng 1 đường thẳng ) = n cặp tia đối nhau

=> 20 điểm ( trên cùng 1 đường thẳng ) = 20 cặp tia đối nhau vậy 

Vậy cho 20 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.Số cặp tia đối nhau trên hình vẽ là 20 cặp

9 tháng 8 2016

 

i don't know

9 tháng 11 2017
 

Thấy 45 là số lẻ.

Nếu x là số lẻ thì x2 lẻ suy ra x2 + 45 = y2 chẵn <=> y là số chẵn, loại vì y là số nguyên tố

Nếu x là số chẵn thì x = 2 (do số nguyên tố chẵn duy nhất là 2)

Khi đó x2 + 45 = 49 = 72

Do đó x = 2 và y = 7

Vậy x + y = 2 + 7 = 9

 
 
9 tháng 11 2017

Đáp án là: 

2^2 + 45  = 7^2.

Vậy x + y = 2 + 7

       x + y =  9

3 tháng 3 2017

Ta có:

\(2^x.\left(-2\right)^{2x}.8^x=4^6\)

\(\Rightarrow2^x.2^{2x}.2^{3x}=\left(2^2\right)^6=2^{12}\)

\(\Rightarrow2^{x+2x+3x}=2^{12}\)

\(\Rightarrow x+2x+3x=12\)

\(\Rightarrow6x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{6}\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

3 tháng 3 2017

Ta có: \(2^x\cdot\left(-2\right)^{2x}\cdot8^x=4^6\)

\(\Rightarrow2^x\cdot2^{2x}\cdot2^{3x}=\left(2^2\right)^6=2^{12}\)

\(\Rightarrow2^{x+2x+3x}=2^{12}\)

\(\Rightarrow x+2x+3x=12\)

\(\Rightarrow6x=12\)

\(\Rightarrow x=2\)