Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2
22...2^33...3 + 33...3^22...2
= 22...2^33..32 . 22...2 + 33...3^22..20 . 33...3^3
= (...6) . (...2) + (...1) . (...7)
= (...2) + (...7)
= (...9)
=> chia 5 dư 4
Ta có: \(n^2-n⋮5\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮5\)
Do đó \(\orbr{\begin{cases}n⋮5\\n-1⋮5\end{cases}}\)
Suy ra n có tận cùng là 0 ; 5 hoặc n-1 có tận cùng là 0, 5
Suy ra n có tận cùng là 0, 5 hoặc 1, 6
Vì n chia hết cho 2
nên n có tận cùng là 0 hoặc là 6
\(1^3+2^3=1+8=9=3^2\)
Vậy là số chính phương
\(1^3+2^3+3^3=1+8+27=36=6^2\)
Vậy là số chính phương
\(1^3+2^3+3^3+4^3=1+8+27+64=100=10^2\)
Vậy là số chính phương
a)
Ta có
\(1^3+2^3=1+8=9=3^2=\left(-3\right)^2\)
=> SCP
b)
Ta có
\(1^3+2^3+3^3=1+8+27=36=6^2=\left(-6\right)^2\)
=> SCP
c)
Ta có
\(1^3+2^3+3^3+4^3=1+8+27+64=100=10^2=\left(-10\right)^2\)
=> SCP
a) bn tự lm
b) n + 2 chia hết cho n2 + 1
=> n.(n + 2) chia hết cho n2 + 1
=> n2 + 2n chia hết cho n2 + 1
=> n2 + 1 + 2n - 1 chia hết cho n2 + 1
Do n2 + 1 chia hết cho n2 + 1 => 2n - 1 chia hết cho n2 + 1 (1)
Lại có: n + 2 chia hết cho n2 + 1 (theo đề bài)
=> 2.(n + 2) chia hết cho n2 + 1
=> 2n + 4 chia hết cho n2 + 1 (2)
Từ (1) và (2) => (2n + 4) - (2n - 1) chia hết cho n2 + 1
=> 2n + 4 - 2n + 1 chia hết cho n2 + 1
=> 5 chia hết cho n2 + 1
Mà \(n\in N\) nên \(n^2+1\ge1\)
\(\Rightarrow n^2+1\in\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow n^2\in\left\{0;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
Thử lại ta thấy trường hợp n = 2 không thỏa mãn
Vậy n = 0
c) bn tự lm
\(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{9}+.....+\frac{1}{101}\)
\(=\frac{1}{2+3}+\frac{1}{3+4}+\frac{1}{4+5}+....+\frac{1}{50+51}\)
Anh quên mất đoạn sau rồi , nhưng hình như đến đây kl là được rồi đấy
có bạn nào biết không
vì **** nhân 9 =2118* nên suy ra 2118* chia hết cho 9 suy ra 2118*=21186
**** = 21186 : 9=2354