Tìm biệt ngữ của giới trẻ trong câu sau và giải thích ý nghĩa:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2023

a. Biệt ngữ: gà

Dựa vào ngữ nghĩa của câu. Từ “gà” trong câu không có nghĩa là con vật, một loại gia cầm. “Gà” trong câu trên được hiểu là người có năng khiếu, được ưu ái.

b. Biệt ngữ “tủ”

Dựa vào ngữ nghĩa của câu. Từ “tủ” trong câu không có nghĩa là đồ dùng để đựng. “Tủ” trong câu trên được hiểu là học chọn lọc những kiến thức quan trọng, cần thiết để làm bài kiểm tra, làm bài thi.

16 tháng 9 2023

- Những cụm từ này xuất phát từ: Anh hùng xó bếp, Liệu cơm gắp mắm

- Trường hợp tương tự: Ăn quả nhớ kẻ chân mày

STT

Cách nói hiện nay

 

Thành ngữ/ Tục ngữ

1

Thất bại vì ngại thành công

Thất bại là mẹ thành công

2

Liệu cơm không gắp nổi mắm

Liệu cơm gắp mắm

Trường hợp khác tương tự: 

- Quả táo nhãn lồng từ thành ngữ "quả báo nhãn tiền"

13 tháng 9 2023

a. Bách niên giai lão: Cùng sống với nhau đến trăm tuổi, đến lúc già.

Bách: nhiềuNiên: Đơn vị thời gian là nămGiai: Trong câu này là chỉ tốtLão: người gia

b. Danh chính ngôn thuận: đủ tư cách, khả năng để đảm trách công việc nào đó; được pháp luật hoặc mọi người thừa nhận.

Danh: ở đây là danh tiếngChính:  là chánh đángNgôn: nói, tự mình nói raThuận: chuyển động theo cùng một hướng

c. Chiêu binh mãi mã: Triệu tập lực lượng, chiêu mộ quân sĩ, mua sắm ngựa; tổ chức, củng cố quân đội.

Chiêu: ở đây là kêu gọiBinh: binh sĩMãi: ở đây được hiểu là muaMã: ngựa

d. Trung quân ái quốc: Yêu nước và trung thành với vua.

Trung: Trung thànhQuân: vuaÁi: yêuQuốc: đất nước
13 tháng 9 2023

Tham khảo!

 

a. bách niên giai lão: cùng sống với nhau đến lúc già, đến trăm tuổi.

- Bách: nhiều

- Niên: năm

- Giai: chỉ ý tốt

- Lão: già

b. danh chính ngôn thuận: danh nghĩa chính đáng thì lời nói dễ được nghe.

- Danh: danh tiếng.

- Chính: chính đáng.

- Ngôn: ngôn ngữ, lời nói

- Thuận: chuyển động theo một chiều hướng.

c. chiêu binh mãi mã: chiêu mộ binh lính, mua ngựa chiến để chuẩn bị chiến tranh.

- Chiêu: chiêu mộ, kêu gọi

- Binh: binh lính, tướng sĩ

- Mãi: mua

- Mã: con ngựa

d. trung quân ái quốc: yêu nước, trung thành với vua.

- trung: lòng trung thành

- quân: vua, người đứng đầu một đất nước.

- ái: yêu

- quốc: đất nước.

12 tháng 9 2023

Tham khảo!

a. Từ "lầy" là biệt ngữ xã hội chỉ những người hài hước và hóm hỉnh. Việc sử dụng biệt ngữ như vậy giúp cuộc hội thoại trở nên ngắn gọn, súc tích hơn. Đồng thời thể hiện được tính cách nhân vật.

b. Từ "hem" là biệt ngữ xã hội chỉ những điều không biết. Việc sử dụng biệt ngữ như vậy làm không khí nói chuyện trở nên gần gũi hơn. Thể hiện được bối cảnh câu chuyện và đặc điểm tính cách của các nhân vật tham gia vào cuộc hội thoại đó.

12 tháng 9 2023

Các biệt ngữ:

a. lầy

b. hem

Nhận xét: Các biệt ngữ trên hình thành trên những quy ước riêng của những người trẻ tuổi, thường được sử dụng trong phạm vi hẹp. Trong câu a sử dụng khi giao tiếp với bố - người lớn nên không phù hợp. Trong câu b sử dụng khi giao tiếp với bạn bè – có thể sử dụng biệt ngữ.

16 tháng 9 2023

- Những hình ảnh: Mái chùa cong veo,…

- Âm thanh: chim líu lo rót mật, tiếng tụng kinh trong những ngôi chùa cổ

=> Tạo ra cảm giác bình yên, thanh tịnh vô cùng, gần gũi như đã gắn bó từ lâu.

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?Câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là:- Lên - xuống: Nói đến hành động trái chiều nhau theo 2 hướng khác nhau- Thác - Ghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm ở chỗ sống súi- Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý...
Đọc tiếp

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?

Câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là:

- Lên - xuống: Nói đến hành động trái chiều nhau theo 2 hướng khác nhau
- Thác - Ghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm ở chỗ sống súi

- Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý nói đến sự khó khăn, cực khổ, nguy hiểm khi làm một việc gì đó cực nhọc, khiến cho bản thân cảm thấy mệt mỏi. Câu thành ngữ này nhằm nhắc đến những người lao động chân tay chỉ ra sự khó khăn thường được ví như lên núi đao xuống biển lửa như câu thành ngữ bên Trung Quốc thường nhắc đến ngoài ra mặt khác câu thành ngữ cũng chỉ đến sự cố gắng vượt qua những khó khăn trở ngại gian nan nguy hiểm để tiếp tục thực hiện công việc và cố gắng hoàn thành nó.
 

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?

Lên thác Xuống ghềnh


Những câu thành ngữ có nghĩa tương tự nhau như:

+ Lên núi đao xuống biển lửa

+ Mấy núi cũng leo mấy sông cũng lội

Câu thành ngữ "lên thác xuống ghềnh" được chuyển sang tiếng khác:

3
21 tháng 11 2016

Nói về thân phận của mỗi con người. Họ có hoàn cảnh không may hoặc trong xã hội ấy thiếu sự công bằng.

21 tháng 11 2016

chỉ cuộc đời lênh đênh vất vả của người mnông dan

16 tháng 9 2023

Tham khảo

Luận điểm “cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc” ở đoạn (3) đã được tác giả làm sáng tỏ bằng việc đưa ra nhiều tầng nghĩa, đa nghĩa, mơ hồ, không dễ róm lược được vào một câu nhận định hay công thức nào đó. KHông ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong vì vậy nên cuộc đi tìm ý nghãi không có hồi kết vẫn luôn là một ẩn số và luôn được đào sâu tìm kiếm các tầng nghĩa khác nhau.

Em hãy bổ sung một số bằng chứng lấy từ trải nghiệm đọc của chính mình thông qua tác phẩm "Chí Phèo" và nhân vật đặc biệt là Chí Phèo luôn là nhan vật mang nhiều ẩn số chúng ta vừa thấy Chí Phèo là một người nát rượu, gây loạn xóm làng nhưng vừa là một kẻ đáng thương bị xã hội đẩy ra bên rìa của cuộc sống,.....