K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2016

Ta có : B(60) = { 0,60,120,180,240,300 , ....}

B(120) =

11 tháng 11 2016

BC ( 60 ; 280 )

280 = 23 . 5 . 7 

60 = 22 . 3 . 5

BC ( 60 ; 280 ) =  23 . 5 . 7 . 3 = 840

11 tháng 11 2016

BC ( 60 ; 280 )

280 = 23 . 5 . 7 

60 = 22 . 3 . 5

BC ( 60 ; 280 ) =  23 . 5 . 7 . 3 = 840

25 tháng 11 2016

Để A chia 5 dư 4 thì y = 4 hoặc y = 9

mà A chia hết cho 2 nên y = 4

Để A chia hết cho 3 thì 5 + x + 1 + 4 chia hết cho 3

                            ó 10 + x chia hết cho 3

=> x là 2;5;8

Vậy A là 5214; 5514; 5814

5 tháng 11 2021

bcnn[105,140]={420]

bc[105,140]={0,420,840,120,...}

HT

30 tháng 10 2022

BCNN(105,140)=22.3.5.7
                         =420
BC(105,140)=B(420)={0;420;840;1260;...}
chúc bn thi tốt nha ;)

24 tháng 11 2016

Từ dữ liệu đề bài cho, ta có :

+ Vì ƯCLN(a, b) = 15, nên ắt tồn tại các số tự nhiên m và n khác 0, sao cho:

a = 15m; b = 15n                                 (1)

và ƯCLN(m, n) = 1                             (2)

+ Vì BCNN(a, b) = 300, nên theo trên, ta suy ra :

+ Vì a + 15 = b, nên theo trên, ta suy ra :

   

Trong các trường hợp thoả mãn các điều kiện (2) và (3), thì chỉ có trường hợp : m = 4, n = 5 là thoả mãn điều kiện (4).

Vậy với m = 4, n = 5, ta được các số phải tìm là :   a = 15 . 4 = 60;   b = 15 . 5 = 75

31 tháng 10 2017

a, ( x + 5 ).( y - 3 ) = 15 = 3 . 5 = 1 . 15 = ( -1) . ( - 15) = ( - 3) . ( -5)
 

x+535115-1-15-3-5       
y-35   3   15 1   -15-1-5  -3         
x-20-410-6-20-8-10       
y86184-122-20       
27 tháng 7 2017

số phần tử của tập hợp cần tìm là:

(999-100+1) :1 = 900(phần tử)

tổng các số trog tập hợp đó là:
(999+100).900:2=494550

27 tháng 7 2017

số phần tử của tập hợp cần tìm là:

(999-100+1):1 =900 (phần tử)

Tổng các số trong tập hợp đó là:

(999+100).999:2= 494550

9 tháng 2 2018

3n ⋮ n - 1 <=> 3(n - 1) + 3 ⋮ n - 1

<=> 3 ⋮ n - 1 (vì 3(n - 1) ⋮ n - 1)

<=> n - 1 ∈ Ư(3)

Vì n ∈ Z => n - 1 ∈ Z 

=> n - 1 ∈ Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

n - 1 = 1 => n = 2

n - 1 = -1 => n = 0

n - 1 = 3 => n = 4

n - 1 = -3 => n = -2

Vậy n ∈ {2; 0; 4; -2}

9 tháng 2 2018

3n \(⋮\)n - 1

Ta có : 

3n = 3 . ( n - 1 ) + 3

=> 3n \(⋮\)n - 1 khi 3 . ( n - 1 ) + 3 \(⋮\)n - 1

=> 3 . ( n - 1 ) + 3 \(⋮\)n - 1

=> 3 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }

Với n - 1 = 1 =>  n = 2

Với n - 1 = -1 => n = 0

Với n - 1 = 3 => n = 4

Với n - 1 = -3 => n = -2 

Vậy : n \(\in\){ 2 ; 0 ; 4 ; -2 }

23 tháng 6 2017

Một phép chia có thương bằng 0 khi và chỉ khi có số bị chia bằng 0

\(\Rightarrow4x=0\)

\(\Rightarrow x=0\div4=0\)

Vậy giá trị của x là 0

23 tháng 6 2017

x=0 nha bạn 0x4:17=0