Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\frac{a}{b}< 1\\ \Rightarrow a< b\\ \Rightarrow am< bm\left(m\in N^{\cdot}\right)\\ \Rightarrow am+ab< bm+ab\\\Rightarrow a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\\ \Rightarrow\frac{a}{b} < \frac{a+m}{b+m}\)
\(\frac{a}{5}-\frac{2}{b}=\frac{2}{15}\Rightarrow\frac{a}{5}-\frac{2}{15}=\frac{2}{b}\)
\(\Rightarrow\frac{3a}{15}-\frac{2}{15}=\frac{2}{b}\Rightarrow\frac{3a-2}{15}=\frac{2}{b}\Rightarrow\left(3a-2\right).b=15.2=30\)
\(\Rightarrow3a-2;b\)là cặp ước của \(30\RightarrowƯ\left(30\right)=\left[1;2;3;5;6;10;15;30\right]\)
Ta có bảng sau:(a;b\(\in N\))
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Do a;b\(\ne\)0=>(a;b)\(\in\){(1;30);(4;3)} Bài giải này chỉ xét a;b thuộc N thôi, phải xét thêm a;b thuộc Z chỉ cần thêm dâu trừ vào các Ư(30) là đc. | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
a) Ta có: \(\frac{x-2}{15}=\frac{9}{5}\Rightarrow5.\left(x-2\right)=9.15\)
\(\Rightarrow5x-10=135\)
\(\Rightarrow5x=145\)
\(\Rightarrow x=29\)
b) \(\frac{2-x}{16}=\frac{-4}{x-2}\Rightarrow\left(2-x\right).\left(x-2\right)=\left(-4\right).16\)
\(\Rightarrow4x-x^2-4=-64\)
\(\Rightarrow4x-x^2=-60\)
Lập bảng rồi tính ra
c) \(\frac{14}{x}=\frac{x-1}{4}\Rightarrow x.\left(x-1\right)=14.4\)
\(\Rightarrow x.\left(x-1\right)=56\)
Vì 56 = 8 x 7
\(\Rightarrow x=8\)
Câu c) còn có thêm \(x=-7\) nữa nha MMS_Hồ Khánh Châu vì \(x\inℤ\) mà :')
Không. Vì không có phân số nào mà cả tử số và mẫu số nhân với hai số khác nhau lại bằng phân số đã cho cả (hay do m khác n)
1 ) Ta có :
b - a = 1 => b và a là hai số nguyên liên tiếp
MÀ hai số nguyên liên tiếp có tích bằng 72 chỉ có thể là : 8 và 9 ; ( - 8 ) và ( - 9 )
Ta thử các giá trị a , b ra ( a , b ) = ( 8 , 9 ) ; ( - 9 ; - 8 )
Vậy ( a , b ) = ( 8 , 9 ) ; ( - 9 ; - 8 )
2 ) \(\frac{1}{2.y}\)= \(\frac{x}{3}-\frac{1}{6}\)
\(\frac{1}{2y}\)= \(\frac{2x-1}{6}\)
=> ( 2x - 1 ) 2y = 6 mà x,y thuộc Z
=> 2x - 1 , 2y thuộc Ư ( 6 ) = { - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Lập bảng giá trị tương ứng giá trị của x , y :
2x - 1 | - 6 | - 3 | - 2 | - 1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | / | - 1 | / | 0 | 1 | / | 2 | / |
2y | - 1 | - 2 | - 3 | - 6 | 6 | 3 | 2 | 1 |
y | / | - 1 | / | - 3 | 3 | / | 1 | / |
1) a) để A là số nguyên thì \(n\ne1\)
b) để \(A=\frac{5}{n-1}\)là số nguyên thì n-1 là ước nguyên của 5
\(n-1=1\Rightarrow n=2\)
\(n-1=5\Rightarrow n=6\)
\(n-1=-1\Rightarrow n=0\)
\(n-1=-5\Rightarrow n=-4\)
kl : n\(\in\){ 2; 6; 0; -4 }
2) Gọi d là ước chung lớn nhất của n và n+1
\(\Rightarrow n⋮d;n+1⋮d\)
\(\Rightarrow\left(n+1-n\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
Vì ước chung lớn nhất của n và n+1 là 1 nên n/n+1 là phân số tối giản
3) Ta có công thức \(\frac{a}{b.c}=\frac{a}{c-b}.\left(\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)\)
Dựa vào công thức ta có
\(\frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
..............................
\(\frac{1}{49.50}=\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(\Rightarrow\)\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+......+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}< 1\)
\(\Rightarrow\)\(1-\frac{1}{50}< 1\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{49}{50}< 1\Rightarrow dpcm\)
4) \(S=\frac{2^{2009}-1}{1-2^{2009}}\)
Ai thấy đúng thì ủng hộ mink nha !!!
a,\(\frac{2}{1.3}+...\frac{2}{99.101}\)
\(=\frac{3-1}{1.3}+...+\frac{101-99}{99.101}\)
\(=\frac{3}{1.3}-\frac{1}{1.3}+...+\frac{101}{99.101}-\frac{99}{99.101}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)
\(\frac{100}{101}\)
\(\frac{a}{5}-\frac{2}{b}=\frac{2}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{b}=\frac{a}{5}-\frac{2}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{b}=\frac{3a}{15}-\frac{2}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{b}=\frac{3a-2}{15}\)
\(\Leftrightarrow b\left(3a-2\right)=30\)
Tự lập bảng giá trị nhé