Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: a,bc:(a+b+c)=0,25
=>0,25.(a+b+c)=a,bc
Vì a,b,c là 3 số tự nhiên khác nhau
=>(a+b+c) là số tự nhiên
=>bc=25;50;75
+) Xét bc=50
=>a,50:(a+5+0)=0,25
=>a,5:(a+5)=0,25
=>a,5.4=a+5
=>4a+2=a+5
=>4a-a=5-2
=>3a=3
=>a=1
=>a,bc=1,50 =>a=1; b=5; c=0
+) Xét bc=75
=>a,75:(a+7+5)=0,25
=>a,75:(a+12)=0,25
=>a,75.4=a+12
=>4a+3=a+12
=>4a-a=12-3
=>3a=9
=>a=3
=>a,bc=3,75 =>a=3; b=7; c=5
+) Xét bc=25
=>a,25:(a+2+5)=0,25
=>a,25:(a+7)=0,25
=>a,25.4=a+7
=>4a+1=a+7
=>4a-a=7-1
=>3a=6
=>a=2
=>a,bc=2,25,mà a khác b
=>bc không thể bằng 25
Vậy \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=5\\c=0\end{cases}}\) \(\hept{\begin{cases}a=3\\b=7\\c=5\end{cases}}\)
Số nghịch đảo của:
a) 0,25 = \(\frac{1}{4}\)là \(\frac{4}{1}\)
b) \(-\frac{1}{6}\)là \(-\frac{6}{1}\)
c) \(2\frac{1}{3}=\frac{7}{3}\)là \(\frac{3}{7}\)
a)\(0.25=\frac{1}{4}\)=>số nghịch đảo của 0.25 là 4
b)Số nghịch đảo của \(\frac{-1}{6}\)là -6
C)\(2\frac{1}{3}=\frac{7}{3}\)=>số nghịch đảo của nó là \(\frac{3}{7}\)
a+b-c=-3(1)
a-b+c=11(2)
a-b-c=-1(3)
cộng vế với vế của (1);(2) và (3)
=>3a-b-c=7(4)
lấy vế trừ vế của (4) cho (3)
=>2a=8
=>a=4
thay a=4 vào (2) và (3) ta có: -b+c=7,-b-c=-5
=>(-b+c)+(-b-c)=7+(-5)
=>-2b=2
=>b=-1
=>c=6
KL vậy a=4;b=-1;c=6
a+b-c=-3(1)
a-b+c=11(2)
a-b-c=-1(3)
cộng vế với vế của (1);(2) và (3)
=>3a-b-c=7(4)
lấy vế trừ vế của (4) cho (3)
=>2a=8
=>a=4
thay a=4 vào (2) và (3) ta có: -b+c=7,-b-c=-5
=>(-b+c)+(-b-c)=7+(-5)
=>-2b=2
=>b=-1
=>c=6
KL vậy a=4;b=-1;c=6
Ta có : abc=25.(a+b+c)=>abc chia hết cho 25
bc∈{25;50;75}
Nếu bc = 25 thì a25 = 25. ( a + 7 )
=> 100a + 25 = 25a + 175
=> 75a = 150 => a = 2 ( loại ) vì a = b
Nếu bc = 50 thì a50 = 25. ( a + 5 )
=> 100a + 50 = 25a + 125
=> 75a = 75 => a = 1
Nếu bc = 50 thì a75 = 25. ( a + 12 )
=> 100a + 75 = 25a + 300
=> 75a = 225 => a = 3
Đúng 1