K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2020

f(x) = x2014 + 2x2013 + 5x2011 - ax1000 + x500 + bx + 2

h(x) = x2 - 1 = ( x - 1 )( x + 1 )

Để f(x) chia hết cho h(x) thì

( x2014 + 2x2013 + 5x2011 - ax1000 + x500 + bx + 2 ) chia hết cho ( x - 1 )( x + 1 )

=> \(\hept{\begin{cases}\left(x^{2014}+2x^{2013}+5x^{2011}-ax^{1000}+x^{500}+bx+2\right)⋮\left(x-1\right)\left[1\right]\\\left(x^{2014}+2x^{2013}+5x^{2011}-ax^{1000}+x^{500}+bx+2\right)⋮\left(x+1\right)\left[2\right]\end{cases}}\)

Áp dụng định lí Bézout vào [ 1 ] ta có :

f(x) chia hết cho ( x - 1 ) <=> f(1) = 0

=> 12014 + 2.12013 + 5.12011 - a.11000 + 1500 + b.1 + 2 = 0

=> b - a + 11 = 0

=> b - a = -11 (1)

Áp dụng định lí Bézout vào [ 2 ] ta có :

f(x) chia hết cho x + 1 <=> f(-1) = 0

=> (-1)2014 + 2.(-1)2013 + 5.(-1)2011 - a.(-1)1000 + (-1)500 + b.(-1) + 2 = 0

=> -b - a - 3 = 0

=> -b - a = 3 (2)

Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}b-a=-11\\-b-a=3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4\\b=-7\end{cases}}\)

Vậy a = 4 ; b = -7

31 tháng 1 2018

Otasaka Yu: Cosi nhưng đừng là ở dưới đó.... (it's same some mô típ i've read and seen Manga and Anime Japan ( ͡° ͜ʖ ͡°))

(x+y)(y+z)x+z+(y+z)(x+z)x+y2(y+z)2=2(y+z)

Tương tự rồi cộng theo vế:

2P2(x+y+z)Px+y+z=3

"="<=>x=y=z=1

It's A jOke. DoN't TriGgeRed my dude !

20 tháng 8 2016

a) Minium: \(-\frac{121}{24}\)

b) Maxium: \(\frac{9}{8}\)

20 tháng 8 2016

Là sao z bn? Bn có thể làm rõ cho mk dc ko

2 tháng 8 2016

a) A = x2 + 2xy + y2 = (x + y)2 = 32 = 9

a: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=4-3x\\y=2x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

a: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=4-3x\\y=2x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)=\left(1;1\right)\)

27 tháng 1 2018

Lời giải:

AB,BC,AC tỉ lệ với 4,7,5 AB4=BC7=CA5()

a) Sử dụng công thức đường phân giác kết hợp với () ta có:

MCBM=ACAB=54

MCBM+MC=54+5MCBC=59

MC=59BC=59.18=10 (cm)

b) Sử dụng công thức đường phân giác kết hợp với () ta có:

NCNA=BCAB=74NC7=NA4

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

NC+NA7+4=NC7=NA4=NCNA74

AC11=33=1AC=11 (cm)

c)

Vì AO là phân giác góc PACBO là phân giác góc PBC nên áp dụng công thức đường phân giác:

OPOC=APAC=BPBC

AD tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

OPOC=APAC=BPBC=AP+BPAC+BC=ABAC+BC

Theo ()AC=54AB;BC=74AB

OPOC=ABAC+BC=AB54AB+74AB=AB3AB=13

d) Áp dụng công thức đường phân giác:

{MBMC=ABACNCNA=BCABPAPB=ACBCMBMC.NCNA.PAPB=ABAC.BCAB.ACBC=1

(đpcm)

Chứng minh 1AM+1BN+1CP>1AB+1BC+1AC

Ta có:

SABM+SAMC=SABC

MH.AB2+MK.AC2=CL.AB2

AB.sinA2.AM+sinA2.AM.AC=sinA.AC.AB

AM=sinA.AB.ACsinA2.AB+sinA2.AC=2sinA2cosA2.AB.ACsinA2.AB+sinA2.AC

AM=2cosA2.AB.ACAB+AC

1AM=AB+AC2AB.ACcosA2=12cosA2(1AB+1AC)

Tương tự: 1BN=12cosB2(1BA+1BC)

1CP=12cosC2(1CB+1CA)

Cộng theo vế:

1AM+1BN+1CP=12cosA2(1AB+1AC)+12cosB2(1BA+1BC)+12cosC2(1CA+1CB)

>12(1AB+1AC)+12(1BC+1AC)+12(1CB+1CA) (do cosα1 nhưng dấu bằng không xảy ra dokhông thể xảy ra đồng thời TH cosA2=cosB2=cosC2=1 )

1AM+1BN+1CP>1AB+1BC+1CA

Ta có đpcm.

21 tháng 8 2016

hoc24.vn/hoi-dap/question/78250.html

21 tháng 8 2016

mình trả lời câu hỏi này rồi vào góc học tập của mình nhé