K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2018

Kí hiệu [a,b] = 144 là BCNN 

còn (a,b) = 48 là ƯCLN

ƯCLN ( a,b ) = 48 nên a = 48 . m và b = 48.n với ƯCLN ( m,n ) = 1

Vì a + b = 144 nên 48 . m + 48 . n = 144 \(\Leftrightarrow\)48 ( m + n + 144 )

Do m và n là hai nguyên tố cùng nhau . Ta có :

- Nếu m = 1 và n = 2 \(\Rightarrow\)a = 48 và b = 96

- Nếu m = 2 và n = 1 \(\Rightarrow\)a = 96 và b = 48 .

Vậy \(a,b=48;96;96;48\)

10 tháng 7 2019

Cái này xem lại sách lớp 6 nhé

31 tháng 7 2020

1)

Ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)=> \(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}=\frac{c^2}{25}\)=> \(\frac{a^2}{9}=\frac{2b^2}{32}=\frac{c^2}{25}\)

Đặt \(\frac{a^2}{9}=\frac{2b^2}{32}=\frac{c^2}{25}=k\)

=> \(\hept{\begin{cases}a^2=9k\\2b^2=32k\\c^2=25k\end{cases}}\)

=> \(a^2+2b^2-c^2=9k+32k-25k=16k\)

=> \(16k=144\)

=> \(k=9\)

Do đó \(\hept{\begin{cases}a^2=9\cdot9\\2b^2=32\cdot9\\c^2=25\cdot9\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=81\\b^2=144\\c^2=225\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=12\\c=15\end{cases}}\)

2) Ta có : \(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{9}\)=> \(\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{49}=\frac{c^2}{81}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{49}=\frac{c^2}{81}=\frac{a^2+b^2-c^2}{25+49-81}=\frac{-28}{-7}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a^2}{25}=4\\\frac{b^2}{49}=4\\\frac{c^2}{81}=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=100\\b^2=196\\c^2=324\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=10\\b=14\\c=18\end{cases}}\)

31 tháng 7 2020

a) đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

đặt \(a^2+2b^2-c^2=144\)

\(\Leftrightarrow\left(3k\right)^2+2\left(4k\right)^2-\left(5k\right)^2=144\)

\(\Leftrightarrow9k^2+32k^2-25k^2=144\)

\(\Leftrightarrow k^2\left(9+32-25\right)=144\)

\(\Leftrightarrow k^216=144\)

\(\Leftrightarrow k^2=9\)

\(\Leftrightarrow k=\sqrt{9}=\pm3\)

do đó 

\(\frac{a}{3}=k\Leftrightarrow\frac{a}{3}=\pm3\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\a=3.\left(-3\right)=-9\end{cases}}\)

\(\frac{b}{4}=k\Leftrightarrow\frac{b}{4}=\pm3\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=4.3=12\\b=4.\left(-3\right)=-12\end{cases}}\)

\(\frac{c}{5}=k\Leftrightarrow\frac{c}{5}=\pm3\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=5.3=15\\c=5.\left(-3\right)=-15\end{cases}}\)

vậy các cặp a,b,c thỏa mãn là \(\left\{a=9;b=12;c=15\right\}\left\{a=-9;b=-12;c=-15\right\}\)

10 tháng 6 2021

b) Ta có  \(\hept{\begin{cases}3a=2b\\a-b=1\end{cases}}\Rightarrow a=\frac{2}{3}b=b+1\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-3\\a=-2\end{cases}}\)

Khi đó  B = a3 - 3ab + b3 

\(\left(-2\right)^3-3\left(-2\right)\left(-3\right)+\left(-3\right)^3=-8-18-27=-53\)

a) Tương từ câu b) ta tìm được a = -2 ; b = -3

Khi đó A = \(\left(-2\right)^3-12\left(-2\right)^2\left(-3\right)+48\left(-2\right)\left(-3\right)^2-64\left(-3\right)^3\)

\(=-8+144-864+1728=1000\)

6 tháng 2 2016

\(a=2b=\frac{3}{2}c\)

\(\Rightarrow b=\frac{1}{2}a\)

\(c=\frac{2}{3}a\)

Ta có:

\(a^2+b^3-\sqrt{5^2c}=a+b^3-\frac{5}{3c}\)

\(\Rightarrow a^2+\left(\frac{1}{2}a\right)^3-\sqrt{5^2.\left(\frac{2}{3}a\right)}=a+\left(\frac{1}{2}a\right)^3-\frac{5}{3.\left(\frac{2}{3}a\right)}\)

Bớt cả 2 vế cho \(\left(\frac{1}{2}a\right)^3\), có:

\(a^2-5.\sqrt{\frac{2}{3}a}=a+\frac{5}{2a}\)

Khó thế

 

6 tháng 2 2016

Em mới học lớp 5

24 tháng 8 2016

b) 5a=8b=3c => a/(1/5) =b/(1/8) =c/(1/3) 
=> a/(1/5) =2b/(1/4) =c/(1/3) = (a-2b+c)/ (1/5 -1/4 +1/3)=34/(17/60)=120 
a/(1/5) =120 =>a=120x1/5=24 
2b/(1/4) =120 hay 8.b=120 =>b=120:8=15 
c/(1/3) =120 =>c=120x1/3=40

mấy câu còn lại dễ nhưng mk ko thích làm

29 tháng 3 2019

Ta có : a + b = 2        (1)

           4a + 2b = 8/3

      => 2a + b = 4/3   (2)

Lấy (2) trừ (1) ta được :

2a + b - a + b = 4/3 - 2

=> a = -2/3

=> b = 2 - (-2/3)

     b = 8/3

Vậy a = -2/3 

       b = 8/3

~Moon~