Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(A=\left[\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right].\frac{x+7}{x}\)
\(=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right].\frac{x+7}{x}\)
\(=\left[\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-4x-1}{x^2-1}\right].\frac{x+7}{x}\)
\(=\frac{x^2-1}{x^2-1}.\frac{x+7}{x}\)
\(=\frac{x+7}{x}\)
b. Để A \(\in\)Z thì \(\frac{x+7}{x}\in Z\)
=> x+7 chia hết cho x
Mà x chia hết cho x
=> 7 chia hết cho x
=> x \(\in\)Ư(7)={-7; -1; 1; 7}
Vậy x \(\in\){-7; -1; 1; 7} thì A \(\in\)Z.
\(\frac{a}{7}-\frac{1}{b+1}=\frac{1}{2}\\ \Rightarrow\frac{a\left(b+1\right)}{7\left(b+1\right)}-\frac{7}{7\left(b+1\right)}=\frac{1}{2}\\ \Rightarrow\frac{ab+a}{7b+7}-\frac{7}{7b+7}=\frac{1}{2}\\ \Rightarrow\frac{ab+a-7}{7b+7}=\frac{1}{2}\\ \Rightarrow2\left(ab+a-7\right)=7b+7\)
=> 2ab+2a-7=7(b+1)
=> 2a(b+1)-7=7(b+1)
=> 2a(b+1)-7(b+1)=7
=> (b+1)(2a-7)=7
Tự xử tiếp nhé
a, \(B=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\in Z\)
<=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Giải ra ta được : \(n=\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b, \(C=\frac{3\left(n-2\right)+5}{n-2}=3+\frac{5}{n-2}\in Z\)
<=> \(n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Giải ra ta được : \(n=\left\{3;1;7;-3\right\}\)
c, \(D=\frac{-3\left(n+1\right)+5}{n+1}=-3+\frac{5}{n+1}\in Z\)
<=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Giải ra ta được : \(n=\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
\(a)\) Ta có :
\(A=\frac{6n-2}{3n+1}=\frac{6n+2-4}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-4}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{4}{3n+1}=2+\frac{4}{3n+1}\)
Để A là số nguyên thì \(\frac{4}{3n+1}\) phải là số nguyên \(\Rightarrow\)\(4⋮\left(3n+1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(3n+1\right)\inƯ\left(4\right)\)
Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
Do đó :
\(3n+1\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(4\) | \(-4\) |
\(n\) | \(0\) | \(\frac{-2}{3}\) | \(\frac{1}{3}\) | \(-1\) | \(1\) | \(\frac{-5}{3}\) |
Lại có \(n\inℤ\) nên \(n\in\left\{-1;0;1\right\}\)
Câu b) là tương tự rồi tính n ra, sau đó thấy n nào giống với câu a) rồi trả lời
1 ) Ta có :
b - a = 1 => b và a là hai số nguyên liên tiếp
MÀ hai số nguyên liên tiếp có tích bằng 72 chỉ có thể là : 8 và 9 ; ( - 8 ) và ( - 9 )
Ta thử các giá trị a , b ra ( a , b ) = ( 8 , 9 ) ; ( - 9 ; - 8 )
Vậy ( a , b ) = ( 8 , 9 ) ; ( - 9 ; - 8 )
2 ) \(\frac{1}{2.y}\)= \(\frac{x}{3}-\frac{1}{6}\)
\(\frac{1}{2y}\)= \(\frac{2x-1}{6}\)
=> ( 2x - 1 ) 2y = 6 mà x,y thuộc Z
=> 2x - 1 , 2y thuộc Ư ( 6 ) = { - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Lập bảng giá trị tương ứng giá trị của x , y :
2x - 1 | - 6 | - 3 | - 2 | - 1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | / | - 1 | / | 0 | 1 | / | 2 | / |
2y | - 1 | - 2 | - 3 | - 6 | 6 | 3 | 2 | 1 |
y | / | - 1 | / | - 3 | 3 | / | 1 | / |
1.
a. Gọi p là một ước chung của 12n + 1 và 30n + 2. Ta có:
12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d
=> 5 ( 12n + 1 ) - 2 ( 30n + 2 ) chia hết cho d
=> 60n + 5 - 60n + 4 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d. Vậy d =1 hoặc d = -1
Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản.
Ta có :
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)
= \(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
= \(1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}< 1\)
Vậy \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\) \(< 1\)
\(a,234-\left(x-56\right)=789\)
\(\Leftrightarrow x-56=234-789\)
\(\Leftrightarrow x-56=-555\)
\(\Leftrightarrow x=\left(-555\right)+56=-499\)
Vậy x = -499
b) \(\frac{x+3}{-5}=\frac{x-15}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+3\right)=-5\left(x-15\right)\)
\(\Leftrightarrow4x+12=-5x+75\)
\(\Leftrightarrow4x+12-\left(-5x\right)=75\)
\(\Leftrightarrow4x-\left(-5x\right)+12=75\)
\(\Leftrightarrow4x+5x=63\)
\(\Leftrightarrow9x=63\)
\(\Leftrightarrow x=7\)
Vậy x = 7
c) \(8\left(x-1\right)-7=2\left(x+2\right)+5\)
\(\Leftrightarrow8x-8-7=2x+4+5\)
\(\Leftrightarrow8x-8-7-2x+4=5\)
\(\Leftrightarrow8x-2x-8-7+4=5\)
\(\Leftrightarrow8x-2x=5-4+7+8\)
\(\Leftrightarrow4x=16\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Vậy x = 4
d) Đặt \(D=\frac{2x+3}{x-1}=\frac{2x-2+5}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)+5}{x-1}=2+\frac{5}{x-1}\)
=> \(5⋮x-1\)
=> \(x-1\inƯ\left(5\right)\)
=> \(x-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
=> \(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)