K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2020

Mình hướng dẫn cách làm chung nhé

f(x) chia hết cho g(x) ⇔ f(x) nhận các nghiệm của g(x) làm nghiệm 

Từ đây dễ rồi :]>

22 tháng 10 2020

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

22 tháng 10 2020

Ta có : Nghiệm của g(x) là x = 2 và x = -1

=> Để f(x) chia hết cho g(x) thì f(x) cũng nhận x = 2 và x = -1 làm nghiệm

+) f(2) = 0 < tự thế x để tìm a >

+) f(-1) = 0 < tương tự >

=> a = -30 hoặc a = -9 thì f(x) chia hết cho g(x)

20 tháng 10 2020

f(x) = x4 - 9x3 + 21x2 + ax + b 

g(x) = x2 - x - 2

Ta có f(x) bậc 4 ; g(x) bậc 2

=> Thương là một đa thức bậc 2

Gọi đa thức thương đó là h(x) = x2 + cx + d

Ta có f(x) chia hết cho g(x)

<=> x4 - 9x3 + 21x2 + ax + b = ( x2 - x - 2 )( x2 + cx + d )

<=> x4 - 9x3 + 21x2 + ax + b = x+ cx3 + dx2 - x3 - cx2 - dx - 2x2 - 2cx - 2d

<=> x4 - 9x3 + 21x2 + ax + b = x4 + ( c - 1 )x3 + ( d - c - 2 )x2 + ( -d - 2c )x - 2d

Đồng nhất hệ số ta được :

\(\hept{\begin{cases}c-1=-9\\d-c-2=21\\-d-2c=a\end{cases}};-2d=b\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=-8\\d=15\\a=1\end{cases}};b=-30\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-30\end{cases}}\)

Vậy ...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2020

Lời giải:

Có vẻ bạn đang viết sai đề. Với a bằng mấy thì f(x) chia hết cho g(x) thì đúng hơn.

\(f(x)=3x^3+10x^2-a+5=x^2(3x+1)+3x(3x+1)-(3x+1)+1+a+5\)

\(=(3x+1)(x^2+3x-1)+a+6=g(x)(x^2+3x-1)+a+6\)

Để \(f(x)\vdots g(x) \) thì \(a+6=0\Rightarrow a=-6\)