Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Câu trả lời của alibaba nguyễn đúng mà hài!!!)
Sơ đồ Horner hoạt động như sau:
1 | 0 | a | b | c | |
3 | 1 | 3 | a+9 | 3a+b+27 | 9a+3b+c+27 |
3 | 1 | 6 | a+27 | 6a+b+108 | 27a+6b+c+351 |
3 | ... | ... | ... | ... | ... |
- Kẻ bảng, trên dòng đầu tiên ghi các hệ số của đa thức đầu tiên, ở đây là \(1,0,a,b,c\).
- Theo định lí Bezout thì đa thức sẽ có nghiệm bội 3 là số 3, do đó chừa một cột bên tay trái ghi nghiệm (là số 3).
- Hạ hệ số (là 1) xuống, thực hiện quy tắc "nhân ngang cộng chéo" (nhân từ nghiệm qua rồi cộng chéo lên).
- VD: 3 nhân 1 cộng 0 là 3, viết 3. 3 nhân 3 cộng a là a+9, viết a+9. 3 nhân (a+9) cộng b là 3a+b+27, viết 3a+b+27...
- Để 3 là nghiệm của đa thức thì hệ số cuối cùng là 0, tức là \(9a+3b+c+27=0\).
- Tự làm tiếp, ra thêm 2 cái phương trình nữa...
Đa thức \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)có nghiệm \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}\)
Vì -1 và -2 là hai nghiệm của đa thức \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)
Mà để đa thức ax3 + bx + 12 chia hết cho \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)thì -1 và -2 là hai nghiệm của đa thức ax3 + bx + 12
Nếu x = -1 thì \(-a-b+12=0\Leftrightarrow a+b=12\)(2)
Nếu x = -2 thì \(-8a-2b+12=0\Leftrightarrow4a+b=6\)(1)
Lấy (1) - (2), ta được: \(3a=-6\Leftrightarrow a=-2\)
\(\Rightarrow b=12+2=14\)
Vậy a = -2, b = 14
\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)=x^2+3x+2\)
Rồi OK.T sẽ làm theo hướng khác.
\(\Rightarrow x\left(b+7a\right)+6\left(a+2\right)=0\Rightarrow a=-2;b=14\)
P/S:Chọn phông chữ Hellvea vì chữ to cho dễ nhìn:)
copy trên mạng thì cần gì phải đọc đề bài :))
Đặt f(x) = ax3 + x2 - x + b
g(x) = x2 + 3x + 2 = ( x + 1 )( x + 2 )
h(x) là thương trong phép chia f(x) cho g(x)
f(x) chia hết cho g(x) <=> f(x) = g(x).h(x)
<=> ax3 + x2 - x + b = ( x + 1 )( x + 2 ).h(x) (*)
Với x = -1 => (*) <=> -a + 2 + b = 0 => -a + b = -2 (1)
Với x = -2 => (*) <=> -8a + 6 + b = 0 => -8a + b = -6 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ \(\hept{\begin{cases}-a+b=-2\\-8a+b=-6\end{cases}}\)Giải hệ thu được a = 4/7 và b = -10/7
Vậy a = 4/7 và b = -10/7
Gọi thương của phép chia là B(x)
⇒ x3+ax+b=(x2+x-2).B(x)
⇒x3+ax+b=(x+2)(x-1) . B(x)
Vì đẳng thức trên luôn đúng với mọi x nên ta thay x=1,x=-2
⇒
Với a=-3,b=2 thì x3+ax+b chia hết x2+x-2