Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a. Gọi $d=ƯCLN(a,b)$. Khi đó, đặt $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.
Khi đó: $BCNN(a,b)=dxy$
Theo bài ra: $d+dxy=19$
$\Rightarrow d(1+xy)=19$
Do $d, 1+xy$ đều là số tự nhiên nên có 2 TH xảy ra:
TH1: $d=1, 1+xy=19\Rightarrow d=1, xy=18$
Do $ƯCLN(x,y)=1$ nên $(x,y)=(1,18), (2,9), (9,2), (18,1)$
$\Rightarrow (a,b)=(dx, dy) +(1,18), (2,9), (9,2), (18,1)$
b,c bạn làm tương tự theo hướng của câu a nhé.
a)Tích của a và b là:36.6=216
a=6.m
b=6.n
m,n thuộc N và UCLN(m,n)=1
Ta có:a .b =216
hay 6.m.6.n=216
36(m.n)=216
m.n=216:36
m.n=6
m 1 2
n 6 3
=>a 6 12
b 36 18
Vậy ta có(a;b) hoặc(b;a) ={(6;36);(12;18)}
b)UCLN(a,b)=4500:300=15
a=15.m
b=15.n
m,n thuộc N và UCLN(m,n)=1
Ta có:a .b=4500
hay 15.m.15.n=4500
225(m.n)=4500
m.n=4500:225
m.n=20
m 1 4
n 20 5
=>a 15 60
b 300 75
Vậy ta có các cặp số(a,b) hoặc(b,a)={(15;300);(60;75)}
c)a=6.m
b=6.n
m,n thuộc N và UCLN(m,n)=1
Ta có:a +b=30
hay 6.m+6.n=30
6(m.n)=30
m.n=30:6
m.n=5
m 1
n 5
=>a 6
b 30
Vậy ta có cặp số (a,b)hoặc(b,a)={6;30}
Tick mình nha bạn ơi!Mình giải hết ra cho bạn rồi đó!
Bài 1:
a: UCLN(30;90)=30
BCNN(30;90)=90
b: UCLN(140;210;56)=14
BCNN(140;210;56)=840
c: UCLN(105;84;30)=3
BCNN(105;84;30)=420
a) Gọi ƯCLN ( a , b ) là d
=> a = dx , b = dy , ƯCLN ( x , y ) = 1
BCNN ( a , b ) = ab/d = dx . dy /d = dxy
Ta có : dxy + d = 55
=> d . ( xy + 1 ) = 55 = 1.55 = 5.11
+ d = 1 => xy = 54 => ( x , y ) = ( 54,1);(1,54)
=> ( a , b ) = ( 1,54 ) ; ( 54 , 1 )
+ d = 5 => xy = 10 => x = 1 => a = 5 , y = 10 => b = 50
x = 2 => a = 10 , y = 5 => b = 25
Vậy ( a , b ) = ( 1 , 54 ) ; ( 54,1 ) ; ( 5,50 ) ; ( 50,5 ) ;( 10 , 25 ) ; ( 25,10 )
học sinh khối 7 của trường có từ 200 đến 300 em nếu sếp hàng 4 ;hàng 5 ; hàng 7deu dư 1em tính số học sinh khối 7 của trường
Lời giải:
a. Đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau
$a>b\Rightarrow x>y$
$BCNN(a,b)=6xy=120$
$\Rightarrow xy=20$
Vì $x>y$ và $x,y$ nguyên tố cùng nhau $(x,y)=(20,1)$ hoặc $(x,y)=(5,4)$
$\Rightarrow (a,b)=(120,6)$ hoặc $(a,b)=(30,24)$
b. Bạn làm tương tự.
mih đâu thấy vui đấu mà gọi là đố vui
0-o
:[
[a, b] = BCNN(a, b) và (a, b) = ƯCLN(a, b).
Gọi (a, b) = d. Suy ra, a = a’d và b = b’d (với (a’, b’) = 1 và d ∈ N).
Ta có:
[a, b] = 6.(a, b)
⇔ [a’d, b’d] = 6d
⇔ a’.b’.d = 6d
⇔ a’.b’ = 6.
Mặt khác,
a + b = 30
⇔ a’d + b’d = 30
⇔ d.(a’ + b’) = 30
⇒ d = 30 ÷ (a’ + b’). [1]
- Nếu a’ = 1, b’ = 6, thì [1] ⇔ d = 30 ÷ (1 + 6) = 30 ÷ 7, loại (vì d ∈ N) ;
- Nếu a’ = 2, b’ = 3, thì [1] ⇔ d = 30 ÷ (2 + 3) = 30 ÷ 5 = 6, chọn.
Vậy, a = a’d = 2.6 = 12 ; b = b’d = 3.6 = 18.
Đáp số: a=12 và b=18
k mình nha.chúc bạn học tốt.Thank you nhiều. .