Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
BCNN( a , b ) = 60
Có a = 12
b = ?
Phân tích ra có 12 = 2^2 . 3
Giờ ta xét 2 trường hợp :
+ 1 : b chia hết cho a
b chia hết cho a
=> BCNN( a , b ) = b
Mà BCNN( a , b ) = 60
=> b = 60
+ 2 : b không chia hết cho a ( với trường hợp này thì b < 60 )
Trong trường hợp này ta lại có các trường hợp khác :
+a1 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố đều được những số khác nhau .
=> BCNN( a , b ) = a.b = 60
Thay a = 12
=> b = 60 : 12 = 5
+a2 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ của a > b )
+a3 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ a < b )
....
Tự tìm các trường hợp khác .
Bài 2 : Vì a chia hết cho 7
=> a thuộc B(7)
Vì a chia cho 4 và 6 đều dư 1
=> a + 1 chia hết cho 4 và 6
=> a + 1 thuộc BC( 4,6)
4 = 2^2
6 = 2 . 3
BCNN(4,6) = 2^2 . 3 = 12
a + 1 thuộc BC( 4 , 6 ) = B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; ... }
=> a thuộc { -1 ; 11 ; 23 ; 35 ; 47 ; 59 ; 71 ; .... }
=> a = 119
a) 5 + 45(2x - 1) = 10
45(2x - 1) = 10 - 5
45(2x - 1) = 5
2x - 1 = 5 : 45
2x - 1 = 1/9
2x = 1/9 + 1
2x = 10/9
x = 10/9 : 2
x = 5/9
b) 54 : (2ˣ⁻³ + 1) + 3 = 9
54 : (2ˣ⁻³ + 1) = 9 - 3
54 : (2ˣ⁻³ + 1) = 6
2ˣ⁻³ + 1 = 54 : 6
2ˣ⁻³ + 1 = 9
2ˣ⁻³ = 9 - 1
2ˣ⁻³ = 8
2ˣ⁻³ = 2³
x - 3 = 3
x = 3 + 3
x = 6
c) 14 + 36 : 3ˣ⁻⁵ = 18
36 : 3ˣ⁻⁵ = 18 - 14
36 : 3ˣ⁻⁵ = 4
3ˣ⁻⁵ = 36 : 4
3ˣ⁻⁵ = 9
3ˣ⁻⁵ = 3²
x - 5 = 2
x = 2 + 5
x = 7
a: =>45(2x-1)=5
=>2x-1=1/9
=>2x=10/9
=>x=5/9
b: =>\(\dfrac{54}{2^{x-3}+1}=6\)
=>\(2^{x-3}+1=9\)
=>\(2^{x-3}=8\)
=>x-3=3
=>x=6
c: \(14+36:3^{x-5}=18\)
=>\(\dfrac{36}{3^{x-5}}=18-14=4\)
=>\(3^{x-5}=9\)
=>x-5=2
=>x=7
a=5;b=10
nhớ k nha
còn không thì nhắn tin qua mình mình giải kỉ cho nha
A=5.415.99-4.320.89=5.230.318-22.227.320
=229.318(2.5-32)=229.318
B=5.29.619-7.229.276=5.29.219.319-7.229.318
=228.318(5.3-7.2)=228.318
=>A:B=229.318:228:318=2
\(\frac{9}{27}=-\frac{5}{a}\)
=>-5x27=a x 9
a=-5x27/9
a=-15
-5/15=b/-18
=>-18x5/15=b
b=-6