K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2018

Có khi bị sai đề, làm sao mà ƯCLN > BCNN được

mình c/m luôn: ta có a và b,xét 2 t/h:

T/h 1: a và b khác 0 và 1

Giả sử phân tích thừa số nguyên tố : a = ( x\(^m\).y\(^n\)) ; b = ( x\(^{m+s}\).p\(^{n+k}\))

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b) = x\(^m\); BCNN(a,b) = x\(^{m+s}\).p\(^{n+k}\).y\(^n\)

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b) < BCNN(a,b)                                      (1)

T/h 2: a và b là 1 hoặc 0

Ta có : a\(\ne\)0 ; b\(\ne\)0 (vì 0 không có ƯCLN)

Với a = 1 hoặc b = 1 thì ƯCLN(a,b) = 1; BCNN(a,b) = a.b

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b) \(\le\)BCNN(a,b) ( Dấu "=" xảy ra khi a.b = 1) (2)

Từ 1 và 2 suy ra : Với a và b khác 1 và 0 ta luôn có ƯCLN(a,b) < BCNN(a,b)

18 tháng 11 2019

Ta có : ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b

=> a.b = 900.10 = 9000

Vì ƯCLN(a;b) = 10

=> đặt \(\hept{\begin{cases}a=10m\\b=10n\end{cases}\left(m< n\right);\left(m;n\inℕ^∗\right);\left(m;n\right)=1}\)

Khi đó : a.b = 9000

=> 10m.10n = 9000

=> 100mn = 9000 

=> mn = 90

Ta có : 90 = 10.9 = 90.1 = 45.2 (vì m < n (do a < b) ; (m;n) = 1 ; m;n \(\inℕ^∗\)  ) 

Lập bảng xét 4 trường hợp 

m904510
n129
a900450100
b102090

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (900 ; 10) ; (450 ; 20) ; (100 ; 90)

11 tháng 4 2020

Ta có : a + 2b = 48 và ( a,b ) + 3[ a,b] = 114

\(114⋮3;3\left[a,b\right]⋮3\Rightarrow\left(a,b\right)⋮3\)và a + 2b = 48=> \(a⋮2\Rightarrow a⋮6\)

=> \(a\in\left\{0;6;12;18;24;30;36;42\right\}\)

Ta có bảng : 

a612182430
b21815129
(a,b)3163123
[a,b]4336902490
3[a,b]12610827072270
(a,b)+3[a,b]12911436084360
     
      
      
      
      
      
9 tháng 1 2016

stn là số tự nhiên nhé!

9 tháng 1 2016

a.b=150

ƯCLN(a,b)=5

=>a=5k,b=5h

CM được k.h=6

a>b=>k>h

rồi tự làm tiếp

 

23 tháng 12 2015

Gọi hai số cần tìm là a;b

-Ta có:BCNN (a;b)=ab

=>ƯCLN(a;b)=ab;BCNN(a,b)=4320:360=12

-Gọi a=12m

       b=12n(ƯCLN(m;n)=1

=>ab=12m.12n=4320

=>144mn=4320

=>mn=30

Ta tìm được (m;n)=(1;30) (2;15) (3;10) (5;6) (6;5) (10;3) (15;2) (30;1)

Lấy m;n nhân với 12,ta tim được (a;b)=(12;360) (14;180) (36;120) (60;72) (72;60) (120;36) (180;14) (360;12)

27 tháng 11 2016

Vì ƯCLN (a,b).BCNN (a,b)=a.b nên ƯCLN (a,b) bằng:4320:360=12

= >ƯCLN (a,b)=12

+)Ta có ƯCLN (a,b)=12=>a chia hết cho 12,b chia hết cho 12

=> a=12m,b=12n và (m,n)=1

=> Có: (12m).(12n)=4320

              144.mn=4320

                    mn=4320:144

                    mn=30

Vì (m,n)=1 nên ta tìm được (m,n)=(1;30) (30;1) (2;15) (15;2) (3;10) (10;3) (5;6) (6;5)

Ta lấy m,n nhân với 12 được:a,b=(12;360) (360;12) (24;180) (180;24) (36;120) (120;36) (60;72) (72;60)

4 tháng 8 2018

UCLN la cai quai gi

4 tháng 8 2018

chi hieu BCNN thoi

9 tháng 4 2015

 

Đặt (a,b)=d => a=md; b=nd với m,n thuộc N*;  (m,n)=1 và [a,b]=dmn.

a+2b=48 => d(m+2n)=48 (1)

(a,b)+3[a,b] =>d(1+3mn)=114   (2)

=> Từ (1); (2) => d thuộc ƯC(48,114) mà ƯCLN(48,114)=6

=>d thuộc Ư(6)={1;2;3;6} lần lượt thay các giá trị của d vào (1) và (2) ta thấy chỉ có d=6 là thỏa mãn.

Lập bảng:

 m n a b
231218
61366

Vậy 2 số cần tìm là: a=12 và b=18; a=36 và b=6.

 

9 tháng 4 2015

a = 12 và b = 18 ; a = 36 và b = 6.

26 tháng 10 2015

tương tự có đó tham khảo nha

26 tháng 10 2015

a=5;b=10 hoặc a=10 ; b=5

a=12;b=3 hoặc a=3 ;b=12

24 tháng 5 2015

Vì ƯCLN(a,b) = 10, suy ra : a = 10x ;  b = 10y 

(với x < y và ƯCLN(x,y) = 1 )                                                        

Ta có : a.b = 10x . 10y = 100xy                    (1)

Mặt khác: a.b = ƯCLN(a,b). BCNN(a,b)

  a.b = 10 . 900 = 9000                      (2)                                         

Từ (1) và (2), suy ra: xy = 90

Ta có các trường hợp sau:

 x    

 1    

 2    

 3    

 5    

   9  

 y

 90

  45

 30

 18

 10

 Từ đó suy ra a và b có các trường hợp sau:

a      

 10    

 20 

  30  

 50    

 90  

 y

  900

 450  

 300

 180

 100

24 tháng 5 2015

Mình nghĩ là BCNN(a ; B) = 90 thôi ! Vì nếu thế kia thì:

ƯCLN(a ; b) = 10   => a = 10m ; b = 10n   (m,n \(\in\) N*)

Mà a . b = ƯCLN(a ; b) . BCNN(a ; b) nên a . b = 10 . 900 = 9000

hay 10m . 10n = 9000   <=> 100mn = 9000  => mn = 9000 : 100 = 90

Sẽ ra rất nhiều kết quả của a và b.