K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2020

a)

A=2a+5/5-a/5

=2a+5-a+5/5

=a+5/5

Để 2a+5/5-a/5 nguyên thì a+5 chia hết cho5

 5 chia hết cho 5

=> a chia hết cho 5

=> a  là bội của 5

=> a={0,+-5,+-10,.........}

vậy............

26 tháng 1 2018

câu a)

\(\frac{2a+8}{5}-\frac{a}{5}=\frac{2a+8-a}{5}=\frac{a+8}{5}\)

Để \(\frac{a+8}{5}\in Z\)thì \(a+8\)phải là bội của 5

Suy ra \(a+8\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Suy ra \(a\in\left\{-7;-9;-3;-13\right\}\)

Hết 

Câu 2 tương tự nha

26 tháng 1 2018

bạn làm hộ mink câu b được không đúng mình k cho

15 tháng 6 2016

làm ở dưới rồi đừng bắt làm lại nhé --_

15 tháng 6 2016

Câu hỏi của Lê Nguyễn Minh Hằng - Toán lớp 7 | Học trực ... - Hoc24

15 tháng 6 2016

a)\(\frac{2a+8}{5}-\frac{a}{5}=\frac{a+8}{5}\)

Để \(\frac{2a+8}{5}-\frac{a}{5}\in Z\) thì: \(a+8\in B\left(5\right)\)

b)\(\frac{2a+9}{a+3}-\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9-5a-17-3a}{a+3}=\frac{-6a-8}{a+3}\)

\(=\frac{-6a-18}{a+3}+\frac{10}{a+3}=\frac{-6.\left(a+3\right)}{a+3}+\frac{10}{a+3}=-6+\frac{10}{a+3}\)

Để: \(\frac{2a+9}{a+3}-\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\in Z\) thì:

\(a+3\inƯ\left(10\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

=>a = -2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13

15 tháng 6 2016

@Đặng Minh Triều a là số hữu tỉ nha bạn thanghoa

16 tháng 1 2019

a.

Ta có:

(x+2)/327+(x+3)/326+(x+4)/325+(x+5)/324+(x+349)/5=0

<=>(x+2)/327+(x+3)/326+(x+4)/325+(x+5)/324+(x+329)-4   (giải thích: (x+349)/5=(x+329+20)/5=(x+329)/5+4)

<=>1+(x+2)/327+1+(x+3)/326+1+(x+4)/325+1+(x+5)324+(x+329)/5=0

<=>(x+329)/327+(x+329)/326+(x+329)/325+(x+329)/324+(x+329)/5=0

<=>x+329(1/327+1/326+1/325+1/324+1/5)=0

Vì (1/327+...+1/5) khác 0 => x+329=0

=>x=-329

23 tháng 7 2021

Ta có A = \(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9+5a+17-3a}{a+3}=\frac{4a+26}{a+3}\)

\(=\frac{4a+12+14}{a+3}=\frac{4\left(a+3\right)+14}{a+3}=4+\frac{14}{a+3}\)

Để \(A\inℤ\Leftrightarrow14⋮a+3\)

=> \(a+3\inƯ\left(14\right)\)

=> \(a+3\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

=> \(a\in\left\{-2;-4;-1;-5;4;-10;11;-17\right\}\)

Vậy  \(a\in\left\{-2;-4;-1;-5;4;-10;11;-17\right\}\)

Đk: �≠−3a
=
3

Ta có: A = 2�+9�+3+5�+17�+3−3��+3=2�+9+5�+17−3��+3a+32a+9+a+35a+17a+33aa+3 2a+9+5a+173a

A = 4�+26�+3=4(�+3)+14�+3=4+14�+3a+34a+26=a+34(a+3)+14=4+a+314

Để A là số nguyên <=> 14�+3a+314là số nguyên <=> 14 (a + 3)

<=> a + 3 Ư(14) = {1; -1; 2; -2; 7; -7}

<=> a ∈{-2;-4;-1;-5;4;-10}

28 tháng 6 2021

Đk: \(a\ne-3\)

Ta có: A = \(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9+5a+17-3a}{a+3}\)

A = \(\frac{4a+26}{a+3}=\frac{4\left(a+3\right)+14}{a+3}=4+\frac{14}{a+3}\)

Để A là số nguyên <=> \(\frac{14}{a+3}\)là số nguyên <=> 14 \(⋮\)(a + 3)

<=> a + 3 \(\in\)Ư(14) = {1; -1; 2; -2; 7; -7}

Lập bảng:

a + 3 1  -1 2 -2 7 -7
 a -2 -4 -1 -5 4 -10

Vậy ...

21 tháng 2 2022

 khoan đã đây là toán lớp 7 sao lớp 6 tui đã học rồi