![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:x2-4 chia hết cho x+3
=>x2-9+5 chia hết cho x+3
=>x2-32+5 chia hết cho x+3
=>(x+3).(x-3)+5 chia hết cho x+3
Mà (x+3).(x-3) chia hết cho x+3
=>5 chia hết cho x+3
=>x+3\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}
=>x\(\in\){-8.-4.-2.2}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ \(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10+3}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+3}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)}{n-5}+\frac{3}{n-5}\)
Để \(\frac{2n-7}{n-5}\) có giá trị nguyên thì \(3⋮\left(n-5\right)\)
=> \(n-5\inƯ\left(3\right)=\left(-3;-1;1;3\right)\)
Nếu n - 5 = -3 => n = -3 + 5 => n = 2
Nếu n - 5 = -1 => n = -1 + 5 => n = 4
Nếu n - 5 = 1 => n = 1 + 5 => n = 6
Nếu n - 5 = 3 => n = 3 + 5 => n = 8
Vậy \(n\in\left\{2;4;6;8\right\}\)
\(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)-7+10}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)
Với n thuộc Z để M nguyên
\(\Leftrightarrow3⋮n-5\)
\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;4;8;2\right\}\)
Vậy...................................
\(3x+2⋮x-1\Rightarrow3\left(x-1\right)+5⋮x-1\)
\(\Rightarrow5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;5;-4\right\}\)
Vậy............................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm:
a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}4n-1⋮n-1\\n-1⋮n-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n-1⋮n-1\\4n-4⋮n-1\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow4n-1-\left(4n-4\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}n-1⋮n^2-2\\n^2-2⋮n^2-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n^2-n⋮n^2-2\\n^2-2⋮n^2-2\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow n^2-2-\left(n^2-n\right)⋮n^2-2\)
\(\Rightarrow n-2⋮n^2-2\), mà ta có \(n-1⋮n^2-2\)
\(\Rightarrow n-1-\left(n-2\right)⋮n^2-2\)
\(\Rightarrow1⋮n^2-2\)
\(\Leftrightarrow n^2-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Leftrightarrow n^2\in\left\{1;3\right\}\)
Mà nếu n2 = 3 thì n không là số nguyên
\(\Rightarrow n^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=-1\end{cases}}\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}n=1\\n=-1\end{cases}}\)
Học tốt!!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) S = -(a-b-c)+(-c+b+a)-(a+b)
S=-a+b+c-c+b+a-a-b
S=(a-a)+(b-b)+(c-c)+b+a
S=0+0+0+b+a
S=b+a
2) GIẢI
a) Ta có: 4 chia hết cho n-2:
=>n-2 E Ư(4) = {+-1;+-2;+-4}
Xét 3 trường hợp
Trường hợp 1:
n-2=1
n=3
Trường hợp 2:
n-2=2
n=4
Trường hợp3
n-2=4
n=6
Với trường hợp số âm bạn làm tương tự
b) GIẢI
Ta có 3n-7 chia hết cho n-2
=>3(n-2)-5 chia hết cho n-2
Từ trên ta có được 3(n-2)chia hết cho n-2
=>5chia hết cho n-2
=> n-2 E Ư(5) = {+-1;+-5}
Xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1
n-2=1
n=3
trường hợp 2:
n-2=5
n=7
với trường hợp số âm bạn làm tương tự
a + 17 chia hết cho a + 3
=> ( a + 3 ) + 14 chia hết cho a + 3
Mà a + 3 chia hết cho a + 3 nên để a + 3 + 14 chia hết cho a + 3 thì 14 phải chia hết cho a + 3
=> a + 3 thuộc Ư(14)
=> a + 3 thuộc { 14 ; 2 ; 7 ; 1 ; -1 ; -2 ; -7 ; -14 }
=> a thuộc { 11; -1; 4; -2 ; -4 ; -10 ; -17 }
k nha hi
\(A=\frac{a+17}{a+3}=\frac{a+3+14}{a+3}=\frac{a+3}{a+3}+\frac{14}{a+3}\)
Để \(A\in Z\) thì \(\left(a+3\right)\in B\left(14\right)\)
B(14) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 7 ; -7 ; 14 ; -14 }
Nếu : a + 3 = 1 => a = -2
a + 3 = -1 => a = -4
a + 3 = 2 => a = -1
a + 3 = -2 => a = -5
a + 3 = 7 => a = 4
a + 3 = -7 => a = -10
a + 3 = 14 => a = 11
a + 3 = -14 => a = -17
Vậy a\(\in\){ -2 ; -4 ; -1 ; -5 ; 4 ; -10 ; 11 ; -17 }