K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2017

720 = 10 . 9 . 2 . 4

540 = 10 . 9 . 2 . 3

Vậy a = 10 . 9 = 90

31 tháng 7 2017

do 720 và 540 chia hết cho a

=>a thuộc ƯC(720,540)={0,180,360,...}

mà 70<a<100=>không có giá trị của a

27 tháng 1 2018

THEO BÀI RA TA CÓ

720:a

540:a

=>a thuộc ước của [720;540]

720=2^4.3^2.5

540=2^2.3^2.5

ƯCLN[720;540]=2^2.3^2.5=180

ƯC[720;540]=[1;2;3;4;5;6;9;10;18;12;15;90;60;45;36;30;20;18;180]

nHƯNG VÌ 70<A<100 NÊN a sẽ là 90

27 tháng 1 2018

Vì \(540⋮a\)

    \(720⋮a\)

\(\Rightarrow a\inƯC\left(720;540\right)\)

5 tháng 7 2017

Chả cần đến 7h tối đâu

Đây là dãy số cách đều 1 đơn vị

Số số hạng của S là:

( 2010 - 1 ) : 1 + 1 = 2010 ( số )

Tổng của S là:

( 2010 + 1 ) x 2010 : 2 = 2 021 055

Tổng S có chia hết cho 5

Vì: Tổng S có tận cùng là 5, mà 5 là chữ số chia hết cho 5

Đ/s: ...

5 tháng 7 2017

Tổng S là:

2010 + 10 x [(2010 - 1) : 1 + 1] : 2 = 11055

Vì dấu hiệu chia hết cho 5 là những số có tận cùng là: 0 ; 5 nên => số 11055 chia hết cho 5

5 tháng 7 2017

Chả cần đến 7h tối đâu

Đây là dãy số cách đều 1 đơn vị

Số số hạng của S là:

( 2010 - 1 ) : 1 + 1 = 2010 ( số )

Tổng của S là:

( 2010 + 1 ) x 2010 : 2 = 2 021 055

Tổng S có chia hết cho 5

Vì: Tổng S có tận cùng là 5, mà 5 là chữ số chia hết cho 5

Đ/s: ...

Điền số:

a) 12* . 2 chia hết cho 5

=> * = 0

b) 2 * 2 : 2

=> * = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9

c) 5 * 7 : 5

=> * = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9

d) 13 + 12* : 5

=> * 0 ; 5

P/s: Bài 2 có gì sai sót thì cho mình xin lỗi ha

10 tháng 12 2021

80 nha bn

10 tháng 12 2021

Ta có :720=24.32.5

           540=22.33.5

=>ƯCLN (720;540)=22.32.5=180

=>a thuộc ước của 180 

Mà 70<a<100=>a=90

    Vậy a=90

8 tháng 9 2019

a) 

Ta có: \(\frac{x+13}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{12}{x+1}=1+\frac{12}{x+1}\)

Vì \(x+13⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(12\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;5;11\right\}\)

8 tháng 9 2019

\(x+13⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)+12⋮x+1\)

\(\Rightarrow12⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

Rồi bn tự lm tiếp nhé

8 tháng 9 2019

phần a mk làm rồi bn có thể lm các phần khác đc ko

14 tháng 10 2017

a, n + 4  ⋮ n

Ta có : n  ⋮ n

=> Để n + 4  ⋮ thì 4 phải chia hết chọn :

Mà n ∈ N => n ∈ { 1 ; 2 ; 4 }

Vậy với n ∈ { 1 ; 2 ; 4 } thì  n + 4  ⋮ n .

b, 3n + 7 ⋮ n

Để  3n + 7 ⋮ n thì :

 7 ⋮ n ( vì 3n ⋮ n ) mà n ∈ N

n ∈ { 1 ; 7 }

Vậy với n ∈ { 1 ; 7} thì  3n + 7 ⋮ n .

c, 27 - 5n ⋮ n

Để 27 - 5n ⋮ n thì :

27 ⋮ n ( vì 5n ⋮ n ) mà n  ∈ N . 

n  ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 }

Vậy với n  ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 } thì 27 - 5n ⋮ n .