K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2015

3a-2 chia hết cho 9-a 

=> 3a-2 chia hết cho -(a-9) 

=> 3a-2 chia hết cho a-9 

=> 3a-27+25 chia hết cho a-9 

=> 3.(a-9)+25 chia hết cho a-9 

=> 25 chia hết cho a-9 

=> a-9= -1;1;-5;5;-25;25

=> a= 8;10;4;14;-16;34

Vì a là số tự nhiên 

=> a= 8;10;4;14;34

28 tháng 1 2016

7a + 8 chia hết cho a + 4

Mà a + 4 chia hết cho a + 4 => 7(a + 4) chia hết cho a + 4 => 7a + 28 chia hết cho a + 4

Do đó 7a + 28 - (7a + 8) chia hết cho a + 4

=> 20 chia hết cho a + 4

=> a + 4 thuộc {1; -1; 2; -2; 4;-4; 5; -5; 10; -10; 20; -20}

=> a thuộc {-3; -5; -2; -6; 0; -8; 1; -9; 6; -14; 16; -24

Mà a thuộc N => a thuộc {0; 1; 6; 16}

28 tháng 1 2016

sorry mọi người phần a đề bài là 7n+8 chia hết cho n

10 tháng 9 2018

1)Ta có \(A=12.\left(10a+3b\right)\)( đã sửa 120b thành 120a )

\(a,b\in N\Rightarrow10a+3b\in N\)

Do đó\(12.\left(10a+3b\right)⋮12\)

Vậy\(A⋮12\)

2)

a) Ta có \(2a+7b=2a+b+6b=\left(2a+b\right)+6b\)chia hết cho 3

\(6b⋮3\)\(\left(2a+b\right)+6b⋮3\)nên \(2a+b⋮3\)\(A+B⋮C\)\(B⋮C\)\(\Rightarrow A⋮C\))

\(2a+b⋮3\Rightarrow2.\left(2a+b\right)⋮3\)\(\Rightarrow4a+2b⋮3\)

b) Ta có \(a+b⋮2\)lại có \(2b⋮2\)

nên \(\left(a+b\right)+2b⋮2\)hay\(a+3b⋮2\)

c) Ta có \(12a⋮12\);\(36b⋮12\)

nên \(12a+36b⋮12\)

Mà \(12a+36b=\left(11a+2b\right)+\left(a+34b\right)\)

nên \(\left(11a+2b\right)+\left(a+34b\right)⋮12\)

\(11a+2b⋮12\)\(\Rightarrow a+34b⋮12\)\(A+B⋮C\)\(B⋮C\)\(\Rightarrow A⋮C\))

d) 1\(12b⋮12\)là điều hiển nhiên nên thiếu giả thiết để chứng minh

P/S Sai đề rất nhiều, mong bạn trước khi đăng hãy kiểm tra lại đề hoặc xem thử có bị cô troll hay không

9 tháng 9 2018

12a chứ ko phải 120a đâu

11 tháng 9 2018

1/ A=12(10a+3b) chia heets cho 12

2/

a/ 2a+7b Chia hết cho 3 => 2(2a+7b)=4a+14b=4a+2b+12b Chia hết cho 3 mà 12 b Chia hết cho 3 nên 4a+2b cũng chia hết cho 3

b/ a+b chia hết cho 2 nên a+b chẵn mà a+3b=(a+b)+2b. Do a+b chẵn và 2b chẵn => a+3b chẵn => a+3b chia hết cho 2

25 tháng 11 2015

 

 9a +1 = 9a - 6 +7 =3(3a -2) +7 chia hết cho 3a -2 khi  7 chia hết cho 3a -2

=> 3a -2 thuộc U(7) ={1;7}

+ 3a- 2 =1 => 3a =3 => a =1

+ 3a -2 = 7 => 3a =9 => a =3

Vậy a =1 ; 3

29 tháng 1 2017

a, Giả sử 10a + b \(⋮\) 17         (1)

Vì 3a + 2b \(⋮\) 17 nên 8(3a + 2b) \(⋮\) 17

=> 24a + 16b \(⋮\) 17                             (2)

Từ (1) và (2) suy ra (10a + b) + (24a + 16b) \(⋮\) 17

=> 10a + b + 24a + 16b \(⋮\) 17

=> (10a + 24a) + (16b + b) \(⋮\) 17

=> 34a + 17b \(⋮\) 17

=> 17(2a + b) \(⋮\) 17

=> Giả sử đúng

Vậy 10a + b \(⋮\)17 (đpcm)

b, Giả sử 10a + b \(⋮\) 17        (1)

Vì a - 5b \(⋮\) 17 nên 7(a - 5b) \(⋮\) 17

=> 7a - 35b \(⋮\) 17                  (2)

Từ (1) và (2) suy ra (10a + b) + (7a - 35b) \(⋮\) 17

=> 10a + b + 7a - 35b \(⋮\) 17

=> (10a + 7a) + (b - 35b) \(⋮\) 17

=> 17a + (-34b) \(⋮\) 17

=> 17.[a + (-2)b] \(⋮\) 17

=> Giả sử đúng

Vậy 10a + b \(⋮\) 17 (đpcm)

22 tháng 11 2021
23456789:123
3 tháng 1 2017

2a + 12 chia hết cho 3a + 2

3.(2a + 12) chia hết cho 3a + 2

6a + 36 chia hết cho 3a + 2

6a + 4 + 32 chia hết cho 3a + 2

2.(3a + 2) + 32  chia hết cho 3a + 2

=> 32 chia hết cho 3a + 2

=> 3a + 2 thuộc Ư(32) = {1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 32}

Ta có bảng sau :

3a + 212481632
a-1/302/3214/310

Vậy những giá trị thõa mãn là : 0 ; 2 ; 10

3 tháng 1 2017

      2a + 12 chia hết cho 3a +2 

=>  6a + 36 chia hết cho 6a + 4

=> (6a+36) - (6a+4) chia hết cho 6a + 4

=> 6a + 36 - 6a - 4 chia hết cho 6a + 4 (Quy tắc dấu ngoặc)

=> (6a-6a) + (36-4) chia hết cho 6a + 4 (Quy tắc dấu ngoặc)

=> 0 + 32 chia hết cho 6a + 4

=> 32 chia hết cho 6a + 4

=> 6a + 4 thuộc Ư(32)

mà Ư(32) = {1;2;4;8;16;32}

=> 6a + 4 thuộc {1;2;4;8;16;32}

Ta có bảng sau:

6a + 4   1      2      4      8     16     32   
a   X   X   0   X   2    X

Vậy a thuộc {0;2}
 

16 tháng 8 2023

Ta có ( 3a + 41 ) ⋮ ( a - 1 )

⇒ ( 3a - 3 + 44 ) ⋮ ( a - 1 )

Vì ( 3a - 3 ) ⋮ ( a - 1 ) nên 44 ⋮ ( a - 1 )

Mà a ϵ N ⇒ ( a - 1 ) ϵ N

Suy ra ( a - 1 ) ϵ Ư( 44 ) = { 1; 2; 4; 11; 22; 44 }

Lập bảng giá trị

a - 1 1 2 4 11 22 44
a 2 3 5 12 23 45

Vậy a ϵ { 2; 3; 5; 12; 23; 45 }