Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sơ đồ con đường |
Lời giải chi tiết |
|
Xét 200 + a = 196 + 4 + a ⋮ 7 Áp dụng tính chất chia hết của một tổng ta có: 196 ⋮ 7 196 + 4 + a ⋮ 7 ⇒ 4 + a ⋮ 7 Mà 1 ≤ a ≤ 9 ⇒ a = 1
|
Sơ đồ con đường |
Lời giải chi tiết |
|
Xét 200 + a = 198 + 2 + a ⋮ 11 Áp dụng tính chất chia hết của một tổng ta có: 198 ⋮ 11 198 + 2 + a ⋮ 11 ⇒ 2 + a ⋮ 11 Mà 1 ≤ a ≤ 9 ⇒ a = 9
|
a) \(\overline{12x05y}⋮\left(2;5\&9\right)\)
\(\Rightarrow y=0\left(\overline{12x05y}⋮\left(2;5\right)\right)\)\(\Rightarrow\overline{12x05y}=\overline{12x050}\)
\(\overline{12x050}⋮9\Rightarrow1+2+x+0+5+0=x+8⋮9\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;0\right)\)
b) \(200-8\left(2x+7\right)=112\)
\(\Rightarrow200-16x-56=112\)
\(\Rightarrow16x=200-56-112\)
\(\Rightarrow16x=32\Rightarrow x=2\)
`# \text {DNamNgV}`
`a,`
Ta có:
- Số chia hết cho `2` là số có chữ số tận cùng là `0; 2; 4; 6; 8`
- Số chia hết cho `5` là số có chữ số tận cùng là `0; 5`
\(\Rightarrow\) Số chia hết cho cả `2` và `5` là số có chữ số tận cùng là 0
\(\Rightarrow y = 0\)
Vì số chia hết cho `9` là số có tổng các chữ số chia hết cho `9`
\(\Rightarrow\) `12 + 0 + 5 + 0 = 17`
Để \(\overline{12x05y\text{ }}⋮\text{ }9\) thì \(17+x\text{ }⋮\text{ }9\)
\(\Rightarrow x = 1\)
`b,`
`200 - 8(2x + 7) = 112`
\(\Rightarrow8\left(2x+7\right)=200-112\\ \Rightarrow8\left(2x+7\right)=88\\ \Rightarrow2x+7=88\div8\\ \Rightarrow2x+7=11\\ \Rightarrow2x=4\\ \Rightarrow x=2\)
Vậy, `x = 2.`
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(10;9;-11\right)\)
mà -100<x<200
nên x=0
b: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(9;-12;-15\right)=B\left(180\right)\)
mà -200<x<300
nên \(x\in\left\{0;180\right\}\)
Bài 2:
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\in BC\left(2;3;4;5;6\right)\\x⋮7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\\x⋮7\end{matrix}\right.\)
=>x=119
3)
a) Theo đề bài ra :
a +b = 84
(a ;b) = 6
Ta có: a = 6m (m ;n) = 1
b = 6n
\(\Rightarrow\) 6(m+n) = 84
m+n = 14
Lập bảng:
m | 1 | 3 | 5 |
n | 13 | 11 | 9 |
a = 6m | 6 | 18 | 30 |
b = 6n | 78 | 66 | 54 |
Vậy a = 6 và b = 78
a = 18 và b = 66
a = 30 và b = 54