\(\in\)N thỏa mãn:

 \(\frac{2}{a}\) + 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

ta có: 1=0+1 (a thuộc N)

nếu 2/a =0;3/b=1 thì a=0,b=3

nếu 2/a=1;3/b=0 thì a=2,b=0

vậy a=0;b=3

       a=2;b=0

23 tháng 1 2017

1) 

a) Ta có: a.b = -3.5

=> a.b = -15

Vậy tìm 2 số sao cho tích = -15 là được rồi

b) Ta có: (a-1)(b+3) = -3.7

=> (a-1)(b+3) = -21

Vậy giờ giải như bài tìm x,y (ở đây thay là a,b)

23 tháng 1 2017

a) \(\frac{a}{5}=\frac{-3}{b}\Leftrightarrow ab=5.-3=-15\)

\(ab\)\(-15\)\(-15\)\(-15\)\(-15\)
\(a\)\(-1\)\(-15\)\(-3\)\(-5\)
\(b\)\(15\)\(1\)\(5\)\(3\)

Hoặc ngược lại

b)\(\frac{a-1}{7}=\frac{-3}{b+3}\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(b+3\right)=-21\)


 

\(ab\)\(-21\)\(-21\)\(-21\)\(-21\)
\(a-1\)\(-1\)\(21\)\(-3\)\(3\)
\(b+3\)\(21\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(a\)\(0\)\(22\)\(-2\)\(4\)
\(b\)\(18\)\(-4\)\(4\)\(-10\)

Hoặc ngược lại

c)\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{a}{c}\Leftrightarrow a.c^2=b^2.a\)

\(\Leftrightarrow c^2=b^2\Leftrightarrow c=b\)

Tới đây bí rồi

16 tháng 3 2018

=> \(\frac{1}{a}=\frac{1}{3}+\frac{b}{6}=\frac{2+b}{6}\)

=> \(a=\frac{6}{2+b}\) Vì a là số tự nhiên khác không nên \(\frac{6}{2+b}\inℕ^∗\)

=> \(2+b\inƯ\left(6\right)\left\{1;2;3;6\right\}\)

=> \(b=\left\{0;1;4\right\}\) => \(a=\left\{3;2;1\right\}\)

Vậy ta đc cặp số \(\left(a;b\right)=\left\{\left(0;3\right);\left(1;2\right);\left(4;1\right)\right\}\)

23 tháng 2 2017

Vì \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{b}.bd< \frac{c}{d}.bd\)

\(\Rightarrow ad< bc\)

\(\Rightarrow2002ad< 2002bc\)

\(\Rightarrow2002ad+cd< 2002bc+cd\)

\(\Rightarrow\left(2002a+c\right).d< \left(2002b+d\right).c\)

Chia cả hai vế cho \(\left(2002b+d\right).d\) ta có :

\(\frac{2002a+c}{2002b+d}< \frac{c}{d}\)

Vậy...

23 tháng 2 2017

Vì \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow ad< bc\)

\(\Rightarrow2002ad< 2002bc\)

\(\Rightarrow2002ad+cd< 2002bc+cd\)

\(\Rightarrow\left(2002a+c\right)d< \left(2002b+d\right)c\)

\(\Rightarrow\frac{2002a+c}{2002b+d}< \frac{c}{d}\)

Mình chắc chắn 100% luôn. Mong các bạn .

8 tháng 2 2020

a. 32 = 25 => n thuộc tập 1; 2; 3; 4

b. \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{11}\)

c. p nguyên tố => \(p\ge2\) => 52p luôn có dạng A25

=> 52p+2015 chẵn

=> 20142p + q3 chẵn

Mà 20142p chẵn => q3 chẵn => q chẵn => q = 2

=> 52p + 2015 = 20142p+8

=> 52p+2007 = 20142p

2014 có mũ dạng 2p => 20142p có dạng B6

=> 52p = B6 - 2007 = ...9 (vl)

(hihi câu này hơi sợ sai)

d. \(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)\(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

\(17^{19}+1>17^{18}+1\Rightarrow\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)

\(\Rightarrow17A< 17B\)

\(\Rightarrow A< B\)

9 tháng 2 2020

de thi chon hoc sinh gioi nay

a) Ta có:

ab=c+d

abcd=0

⇒2a(abcd)=0

⇒2a2−2ab−2ac−2ad=0

Do đó:

a2+b2+c2+d2

=a2+b2+c2+d2+2a2−2ab−2ac−2ad

=(a2−2ab+b2)+(a2−2ac+c2)+(a2−2ad+d2)

=(ab)2+(ac)2+(ad)2

Vậy với các số nguyên a, b, c, d thỏa mãn a - b = c + d thì a2 + b2 + c2 + d2 luôn là tổng của ba số chính phương

b) Ta có:

a+b+c+d=0

a+b+c=−d

a2+ab+ac=−da

bcda=a2+ab+ac+bc

bcda=a(a+b)+c(a+b)

bcda=(a+b)(a+c)(1)

Ta lại có:

a+b+c+d=0

a+b+c=−d

ac+bc+c2=−dc

abcd=ac+bc+c2+ab

abcd=c(a+c)+b(a+c)

abcd=(a+c)(b+c)(2)

Ta lại có:

a+b+c+d=0

a+b+c=−d

ab+b2+bc=−db

cadb=ca+ab+b2+bc

cadb=a(b+c)+b(b+c)

cadb=(b+c)(a+b)(3)

Thay (1) , (2) và (3) vào biểu thức ( ab - cd )( bc - da )( ca - db ) ta được:

(abcd)(bcda)(cadb)

=(a+c)(b+c)(a+b)(a+c)(a+b)(b+c)

=(a+c)2.(b+c)2.(a+b)2

=[(a+c)(b+c)(a+b)]2

Vậy với các số nguyên a, b, c, d thỏa mãn a + b + c + d = 0 thì ( ab - cd )( bc - da )( ca - db ) là số chính phương