Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:b:c=2:3:5
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-2}=\frac{6}{3}=2\)
\(\Rightarrow a=4;b=6;c=10\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{6}{2}=3\)
\(\Rightarrow\)\(a=3.2=6\)
\(\Rightarrow\)\(b=3.3=9\)
\(\Rightarrow\)\(c=3.5=15\)
a) \(\hept{\begin{cases}2x=5y=8z\\x-2y-3z=0,5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\\x-2y-3z=0,5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{2y}{\frac{2}{5}}=\frac{3z}{\frac{3}{8}}\\x-2y-3z=0,5\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{2y}{\frac{2}{5}}=\frac{3z}{\frac{3}{8}}=\frac{x-2y-3z}{\frac{1}{2}-\frac{2}{5}-\frac{3}{8}}=\frac{0,5}{-\frac{11}{40}}=\frac{-20}{11}\)
=> x = -10/11 ; y = -4/11 ; z = -5/22
b) \(\hept{\begin{cases}0,2a=0,3b=0,4c\\2a+3b-5c=-1,8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{5}=\frac{b}{\frac{10}{3}}=\frac{c}{\frac{5}{2}}\\2a+3b-5c=-1,8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2a}{10}=\frac{3b}{10}=\frac{5c}{\frac{25}{2}}\\2a+3b-5c=-1,8\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2a}{10}=\frac{3b}{10}=\frac{5c}{\frac{25}{2}}=\frac{2a+3b-5c}{10+10-\frac{25}{2}}=\frac{-1,8}{\frac{15}{2}}=-\frac{6}{25}\)
=> a = -6/5 ; b = -4/5 ; c = -3/5
c) \(\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{4}b=\frac{5}{6}c\\2b-a-c=-39\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1}=\frac{b}{\frac{4}{3}}=\frac{c}{\frac{6}{5}}\\2b-a-c=-39\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1}=\frac{2b}{\frac{8}{3}}=\frac{c}{\frac{6}{5}}\\2b-a-c=-39\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{1}=\frac{2b}{\frac{8}{3}}=\frac{c}{\frac{6}{5}}=\frac{2b-a-c}{\frac{8}{3}-1-\frac{6}{5}}=\frac{-39}{\frac{7}{15}}=\frac{-585}{7}\)
=> a = -585/7 ; b = -780/7 ; c = -702/7
a) Ta có :\(\hept{\begin{cases}2x=5y\\3y=8z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{y}{2}\\\frac{y}{8}=\frac{z}{3}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{20}=\frac{y}{8}\\\frac{y}{8}=\frac{z}{3}\end{cases}}\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{8}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{2y}{16}=\frac{3z}{9}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{20}=\frac{y}{8}=\frac{z}{3}=\frac{2y}{16}=\frac{3z}{9}=\frac{x-2y-3z}{20-16-9}=\frac{0,5}{-5}=-0,1\)
=> x = -2 ; y = -0,8 ; z = -0,3
b) Ta có : \(0,2a=0,3b=0,4c\Rightarrow0,2a.\frac{1}{12}=0,3b.\frac{1}{12}=0,4c.\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{a}{60}=\frac{b}{40}=\frac{c}{30}\Rightarrow\frac{2a}{120}=\frac{3b}{120}=\frac{5c}{150}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có \(\frac{a}{60}=\frac{b}{40}=\frac{c}{30}=\frac{2a}{120}=\frac{3b}{120}=\frac{5c}{150}=\frac{2a+3b-5c}{120+120-150}=\frac{-1,8}{90}=-0,02\)
=> a = -1,2 ; b = -0,8 ; c = -0,6
c) \(\frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b=\frac{5}{6}c\)
=> \(\frac{2}{3}a.\frac{1}{30}=\frac{3}{4}b.\frac{1}{30}=\frac{5}{6}c.\frac{1}{30}\Rightarrow\frac{a}{45}=\frac{b}{40}=\frac{c}{36}\Rightarrow\frac{a}{45}=\frac{2b}{80}=\frac{c}{36}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{45}=\frac{b}{40}=\frac{c}{36}=\frac{2b}{80}=\frac{2b-a-c}{80-45-36}=\frac{-39}{-1}=39\)
=> a = 1755 ; b = 1560 ; c = 1404
Từ bài toán, ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) và \(a+b+c=24\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)
Suy ra:
\(a=2\cdot3=6\)
\(b=2\cdot4=8\)
\(c=3\cdot5=15\)
\(a:b:c=2:5:3\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{2a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{4c}{12}=\frac{c}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau; ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{2a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{4c}{12}=\frac{c}{3}=\frac{2a+b-4c}{4+5-12}=-\frac{21}{-3}=7\)
\(\frac{a}{2}=7\Rightarrow a=14\)
\(\frac{b}{5}=7\Rightarrow b=35\)
\(\frac{c}{3}=7\Rightarrow c=21\)
Ta có : \(a:b:c=2:5:3\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}\) và \(2a+b-4c=-21\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}=\frac{2a+b-4c}{2.2+5-4.3}=\frac{-21}{-3}=7\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{2}=7\Rightarrow a=7.2=14\\\frac{b}{5}=7\Rightarrow b=7.5=35\\\frac{c}{3}=7\Rightarrow c=7.3=21\end{cases}\)
Vậy ................
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}\Rightarrow\frac{2a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{4c}{12}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{4c}{12}=\frac{2a+b-4c}{4+5-12}=\frac{-21}{-3}=7\)
\(\frac{2a}{4}=7\Rightarrow a=\frac{7\times4}{2}=14\)
\(\frac{b}{5}=7\Rightarrow b=5\times7=35\)
\(\frac{4c}{12}=7\Rightarrow c=\frac{12\times7}{4}=21\)
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\)và a-b+c=-49
\(\Rightarrow\frac{a.1}{2.5}=\frac{b.1}{3.5}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)(1)
\(\Rightarrow\frac{b.1}{5.3}=\frac{c.1}{4.3}\Rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)(2)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)và a-b+c=-49
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Ta được:\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)
Vì \(\frac{a}{10}=-7\Rightarrow a=-7.10=-70\)
\(\frac{b}{15}=-7\Rightarrow b=-7.15=-105\)
\(\frac{c}{12}=-7\Rightarrow c=-7.12=-84\)
Vậy a=-70
b=-105
c=-84
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\) => \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)
\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\) => \(\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)
=> \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a-b+c}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)(Tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
=> \(\frac{a}{10}=-7\) => a = -70
\(\frac{b}{15}=-7\)=> b = -105
\(\frac{c}{12}=-7\) => c = -84
Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)
\(=>\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)
Khi đó : \(2a^2+2b^2-3c^2=-100\)
\(< =>2\left(3k\right)^2+2\left(4k\right)^2-3\left(5k\right)^2=-100\)
\(< =>2.9.k^2+2.16.k^2-3.25.k^2=-100\)
\(< =>19k^2+32k^2-75k^2=-100\)
\(< =>k^2\left(51-75\right)=-100\)
\(< =>-24k^2=-100\)
\(< =>k^2=\frac{25}{6}\)\(< =>k=\pm\frac{5}{\sqrt{6}}\)
Với \(k=\frac{5}{\sqrt{6}}\)thì \(\hept{\begin{cases}a=\frac{15}{\sqrt{6}}\\b=\frac{20}{\sqrt{6}}\\c=\frac{25}{\sqrt{6}}\end{cases}}\)
Với \(k=-\frac{5}{\sqrt{6}}\)thì \(\hept{\begin{cases}a=-\frac{15}{\sqrt{6}}\\b=-\frac{20}{\sqrt{6}}\\c=-\frac{25}{\sqrt{6}}\end{cases}}\)
Vậy ta có 2 bộ số sau \(\left\{\frac{15}{\sqrt{6}};\frac{20}{\sqrt{6}};\frac{25}{\sqrt{6}}\right\};\left\{-\frac{15}{\sqrt{6}};-\frac{20}{\sqrt{6}};-\frac{25}{\sqrt{6}}\right\}\)
Từ đề bài => \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(\Leftrightarrow\frac{2a}{8}=\frac{c}{5}=\frac{2a-c}{8-5}=\frac{150}{3}=50\)
Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=200\\c=250\end{cases}}\)=> \(b=150\)
Vậy (a,b,c) = ( 200;150;250)