K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Ta có:\(6^x+99=20y\Rightarrow6^x=20y-99\)

Vì \(20y\) là số chẵn nên \(20y-99\) là số lẻ

\(\Rightarrow6^x\) là số lẻ \(\Rightarrow x=0\)

\(\Rightarrow6^0+99=20y\Rightarrow20y=100\Rightarrow y=5\)

Vậy x=0,y=5 thỏa mãn bài toán

15 tháng 12 2017

Ta có \(6^x+99=20y\)

Ta thấy \(6^x\)là số chẵn nên \(6^x+99\)là sổ lẻ  (1)

Mà 20y là số chẵn      (2)

Từ (1) và (2) xảy ra điều mâu thuẫn 

Suy ra không tìm được x và y 

19 tháng 5 2019

\(a,\)\(\left(x-y\right)^2+4x^2=17\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2+\left(2x\right)^2=1+17\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^2=1\\\left(2x\right)^2=16\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^2=16\\\left(2x\right)^2=1\end{cases}}\end{cases}}\)Trường hợp 1 :

\(\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^2=1\\\left(2x\right)^2=16\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-y=1\\2x=4\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x-y=1\\x=2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

Và \(\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^2=1\\\left(2x\right)^2=16\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-y=-1\\2x=-4\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-y=-1\\x=-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

Trường hợp 2 : Giải nốt trường hợp này nhé :

\(\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^2=16\\\left(2x\right)^2=1\end{cases}}\)

24 tháng 9 2016

n + 18 chia hết cho n -2

(n-2) + 20 chia hết cho n-2

=> 20 chia hết cho n-2

=> (n-2) thuộc { 1,.2,4,5,10,20 }

Trường hợp 1 :

n-2 = 1-2 (loại)

Trưường hợp 2 :

n-2 = 2-2 

Vậy n = 0

Trưong hợp 3 :

n-2= 4-2

Vậy n=2

Trường hợp 4 :

n-2 = 5-2

Vậy n=3

Trường hợp 5 :

n-2 = 10-2

Vậy n=8

Trường hợp 6 :

n-2 = 20-2

Vậy n= 18

Vậy n có thể bằng : 0,2,3,.8,18.

Mìh vừa học thêm phần này về nhiều chỗ ko biết cách viết cột bảng tớ học nên nghĩ ra cách này 

Nếu bạn nghĩ ra cách khác hay hơn, bảo mình , mình học nhé

24 tháng 9 2016

n+18 chia hết cho n-2

=> n-2+20 chia hết cho n-2

=> 20 chia hết cho n-2

=> n-2\(\in\)Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}

=> n \(\in\){3;4;6;7;12;22}

12 tháng 1 2015

Ta thấy:      |x-10| >= 0      (1);          |x-10| >= 0        (2)

Cộng 2 bđt cùng chiều (1) và (2) ta được:   |x-10| + |x-10| >= 0    <=>  A= |x-10| + |x-10| -2 >= -2

=> minA = -2  

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x=10 và y=-100

 Chắc v!! =)))

      

4 tháng 4 2017

x =2 ; y=5

x=2:y=3 đó bạn nhé

14 tháng 8 2023

a) *Xét x=0

==> Giá trị A=2022!(1)

*Xét 0<x≤2022

==> A=0(2)

*Xét x>2022

==> A≥2022!(3)

Từ (1),(2) và (3) ==> Amin=0 khi0<x≤2022

Mà để xmax ==> x=2022 

Vậy ...

b)B=\(\dfrac{2018+2019+2020}{x-2021}\)=\(\dfrac{6057}{x-2021}\) (Điều kiện x-2021≠0 hay x≠2021)

Để Bmax ==> x-2021 là số tự nhiên nhỏ nhất

Mà x-2021≠0 =>x-2021=1==>x=2022

Khi đó Bmax=6057

Vậy...

 

13 tháng 12 2015

3636.(12x-91)=36

12x-91=1/101

12x=9192/101

x=766/101

\(0.01=\dfrac{1}{100}\)

27 tháng 8 2021

=1x\(\dfrac{1}{100}\)

25 tháng 4 2016

tớ cũng thắc mắc bài 3

24 tháng 8 2016

bài 3 làm sao