Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà đều có nghĩa (Nam: phương nam, quốc: nước,sơn: núi, hà: sông), cấu tạo thành hai từ ghép Nam quốc và sơn hà (nước Nam, sông núi). Trong các tiếng trên, chỉ có Nam là có khả năng đứng độc lập như một từ đơn để tạo câu, ví dụ: Anh ấy là người miền Nam. Các tiếng còn lại chỉ làm yếu tố cấu tạo từ ghép, ví dụ: nam quốc, quốc gia, sơn hà, giang sơn, ...
- Quốc (nước): quốc gia, quốc thể, quốc ngữ
- Sơn (núi): sơn thủy, sơn cước, sơn tặc
- Cư (ở): chung cư, ngụ cư, định cư, di cư
- Bại (thua): Thất bại, thành bại, đại bại
- thiên thư , nhật nguyệt , thi nhân,thiên địa ,sơn hà
(Vì TGĐL có các tiếng đều có nghĩa , bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp)
thổ huyết, xuất huyết, viêm họng...
hoả hoạn, thương vong, từ trần...
mãn nguyệt khai hoa, động phong hoa trúc, cấp dưỡng...
độc lập, tự do, dân chủ, dân quyền...
công hàm, lãnh sự, sứ quán...
tiến công, kháng chiến, du kích...
đồng quy, tiếp quyến, tích phân...
Bài thơ ra đời đầu tiên của nước ta. Nhầm khẳng định về quyền độc lập và tự chủ tự của dân tộc Việt Nam.
Bài thơ Nam quốc sơn hà: là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất và lần thứ 2. Nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống. Ngoài ra còn thể hiện khí phách hào hùng của dân tộc. Nói lên lòng yêu nước, thương dân. Giặc đã đến thì phải đánh tan và kẻ xâm lược sẽ phải chịu hậu quả thích đáng.
Âm Hán Việt | Nam | quốc | sơn | hà | đế | cư |
Nghĩa | Phương Nam, nước Nam | nước | núi | sông | vua | ở |
* Chúc bạn hok tốt