Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD1: Ông đã chết ngày hôm qua.
-> Ông ấy đã ra đi ngày hôm qua.
VD2: Bạn học sinh này học thật dốt.
-> Bạn học sinh này học không được tốt.
VD3: Bạn phải thân thiện với mọi người xung quanh.
-> Bạn nên thân thiện với mọi người xung quanh.
- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.
- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.
- Điệp từ: "ta", "đâu" - khổ 3; "nơi" - khổ 5
- Liệt kê: những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời (khổ 2, 3); những cảnh vật tầm thường của hiện tại (khổ 4).
=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.
Đen như cột nhà cháy
Xấu như ma
Đẹp như tiên
Chạy bán sống bán chết
a) mình đồng da sắt
b) Vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của Thúy Kiều khiến thiên nhiên cũng phải hờn ghen.
a.Xác định biện pháp nói quá trong câu sau: Họ là những chiến sĩ mình đồng da sắt.
=> "mình đồng da sắt"
b.Đặt 1 câu sử dụng biện pháp nói (viết in từ ngữ sử dụng biện pháp nói quá)
=> Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời
Đen như cột nhà cháy
Xấu như ma
Đẹp như tiên
Chạy bán sống bán chết
Ăn như mèo
Dữ như cọp
Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.
Ăn như rồng cuốn, nói như phượng leo