K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

Thế thì nhiều lắm, bạn cho tiếp điều kiện đi

24 tháng 8 2017

Câu đầu tiên mình không hiểu đề cho lắm . Đôi một khác nhau và khác 0 ???

b ) Gọi số cần tìm là abc9

9bca - abc9 = 2889

( 9000 + 100b + 10c + a ) - ( 1000a + 100b + 10c + 9 ) = 2889

( 9000 + a ) - ( 1000a + 9 ) = 2889

8991 - 999a = 2889

=> 999a = 6102

Bạn xem lại đề nhé . 

          

29 tháng 8 2019

Hơi rối não đấy bạn 

A. D = { 16 ; 27 ; 38 ; 49 }

B. T = { 41 ; 82 } ( T nghĩ đc thé th , sợ thiếu ;-; )

C. S = { 68 ; 79 } ( Sợ thíu ;-; )

#Mật

29 tháng 8 2019

ok bạn, cảm ơn bạn nhieu nha!

4 tháng 8 2018

Tập hợp P các số tự nhiên thỏa mãn y = c - d là:

P = { 76; 65; 61; 50}

Số đó là 2
 

23 tháng 7 2016
  • S nguyen to do la so 2
30 tháng 8 2020

135 độ O A C E B D

a) Vì \(\widehat{BOC}< \widehat{BOA}\left(90^o< 135^o\right)\)

Nên tia OC nằm giữa 1 tia OA và OB

\(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{AOB}-\widehat{BOC}=135^o-90^o=45^o\)

Vậy \(\widehat{AOC}=45^o\)

b) Vì OD là tia đối của tia OC nên: \(\widehat{COD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COD}-\widehat{COA}=180^o-45^o=135^o\left(1\right)\)

Vì OE là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)

Nên: \(\widehat{COE}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EOD}=\widehat{COD}-\widehat{COE}=135^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AOD}=\widehat{EOD}\left(=135^o\right)\)

1 tháng 12 2016

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k + 1  hay 3k + 2 ( k \(\in\)N )

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3( k + 1 ) là số nguyên tố

Vì 3( k + 1 ) chia hết cho 3 nên dạng  p = 3k + 1 không thể có

Vậy p có dạng 3k + 2 ( Vậy, p + 2 = 3k + 2 + 2 = 3k + 4 là 1 số nguyên tố )

=> p + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3( k+1 ) chia hết cho 3

Mặt khác p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ

=> p + 1 là 1 số chẵn 

=> p + 1 chia hết cho 2

Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN( 2; 3 ) = 1 

=> p + 1 chia hết cho 6

4 tháng 8 2018

Tập hợp M các số tự nhiên x thỏa mãn x = a + b là:

M = { 79; 43 }

4 tháng 8 2018

mik làm thiếu nhé bn sữa lại là:

Tập hợp M các số tự nhiên x thỏa mãn x = a + b

M = { 79; 43; 62; 60 }

9 tháng 11 2015

oh , dài vậy. Chưa nhìn đã hoa mắt rồi