K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2017

Gọi ba số tự nhiên liên tiếp đó là a+2 ; a+1 ; a       (Điều kiện \(a\in N\))

Theo bài ra ta có phương trình:

(a+2)(a+1)-50 = (a+1)a

\(\Leftrightarrow\)a2+3a+2-50 = a2+a

\(\Leftrightarrow\)2a=48

\(\Leftrightarrow\)a=24 (Thỏa mãn điều kiện)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+1=25\\a+2=26\end{cases}}\)

Vậy ba số tự nhiên liên tiếp đó là 26 ; 25 ; 24

16 tháng 7 2017

bn erw3t23q cho mk hs why có phương trinh đó đc hk 

hinh mat cuoi

7 tháng 9 2020

Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a-1,a,a+1 (a thuộc N )
Theo bài ra có :
a.(a+1) - a.(a-1) = 52
=> a^2 + a - a^2 + a = 52
=> 2a = 52
=> a = 26
=> Ba số cần tìm là 25,26,27

7 tháng 9 2020

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n ; n + 1 ; n + 2

Ta có (n + 1)(n + 2) - n(n + 1) = 52

=> (n + 1)(n + 2 - n) = 52

=> (n + 1).2 = 52

=> n + 1 = 26

=> n = 25

=> n + 2 = 27

Vậu 3 số tự nhiên liên tiếp tìm được là 25;26;27

6 tháng 9 2020

1. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp đó là a, a+1 , a+2 ( a thuộc N )

Theo đề bài ta có : ( a + 1 )( a + 2 ) - a( a + 1 ) = 25

                       <=> a2 + 3a + 2 - a2 - a = 25

                       <=> 2a = 25

                       <=> a = 25/2 ( đến đây => sai đề :)) )

2. Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp đó là 2a, 2a+2, 2a+4 ( a thuộc N )

Theo đề bài ta có : ( 2a + 2 )2 - 2a( 2a + 4 ) = 1/3.2a

                       <=> 4a2 + 8a + 4 - 4a2 - 8a = 2/3a

                       <=> 4 = 2/3a

                       <=> a = 6

=> 2a = 12

2a + 2 = 14

2a + 4 = 16

Vậy ba số cần tìm là 12 ; 14 ; 16

6 tháng 9 2020

a)

Gọi x - 1 là số thứ nhất ( ĐK : \(x-1\in N\) ) 

x là số thứ hai 

x + 1 là số thứ ba 

Theo đề , ta có : 

\(x\left(x-1\right)+25=x\left(x+1\right)\) 

\(x^2-x+25=x^2+x\) 

\(2x=-25\)

\(x=-\frac{25}{2}\) ( loại vì x \(\notin\) N ) 

b) 

Gọi x - 2 là số thứ nhất ( ĐK : \(x-2\in N;x-2⋮2\) ) 

x là số thứ hai 

x + 2 là số thứ ba 

Theo đề ; ta có : 

\(x^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\) 

\(x^2-\left(x^2-2^2\right)=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\) 

\(x^2-x^2+4=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\) 

\(\frac{1}{3}\left(x-2\right)=4\) 

\(x-2=12\) 

\(x=14\) ( nhận ) 

Vậy số thứ hai là 14 

Số thứ nhất là 14 - 2 = 12 

Số thứ ba là 14 + 2 = 16 

15 tháng 5 2017

46,48,50

15 tháng 5 2017

ta cho 3 so do la x,9

(x+2)*(x+4)-(x*x+2)=192

=>xx+x4+2x+2*4-xx-x2=192

=>x^2+4x+2x+8-x^2-2x=192

=>4x+8=192

=>4x   =192-8=184

=> x    =184/4=46

=>x=46,x+2=48,x+4=50

vay 3 so can tim la 46,48,50

8 tháng 7 2015

gọi 4 số đó là: a;a+1;a+2;a+3 (a\(\ge\)0)

vì  tích của 2 số đầu nhỏ hơn tich của 2 số sau 38 nên ta có phương trình:

(a+2)(a+3)-a(a+1)=38

<=>a2+5a+6-a2-a=38

<=>4a+6=38

<=>4a=32

<=>a=32:4

<=>a=8

vậy 4 số đó là 8;9;10;11

gọi 4 số đó lần lượt là    x; x+1; x+2; x+3

theo đề bài ta có phương trình

(x+2)*(x+3) - (x+1)*x=38

GPT ta tìm được x=8

vậy 4 số cần tìm là  8;9;10;11

DD
14 tháng 7 2021

Ta có nhận xét: tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia cho \(3\)chỉ có thể có số dư là \(0\)hoặc \(2\).

Chứng minh: 

Giả sử tích đó là \(a\left(a+1\right)\).

Nếu \(a=3k\)hoặc \(a=3k+2\)thì tích \(a\left(a+1\right)⋮3\).

Nếu \(a=3k+1\)thì \(a\left(a+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+2\right)=9k^2+9k+2\)chia cho \(3\)dư \(2\).

Do đó ta có đpcm. 

Mà ta có \(3^{50}+1\)chia cho \(3\)dư \(1\)do đó \(3^{50}+1\)không thể là tích của hai số tự nhiên liên tiếp. 

10 tháng 6 2018

gọi 3 stn liên tiếp đó là a;a+1;a+2

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)+a\left(a+2\right)+\left(a+1\right)\left(a+2\right)=242\)

\(\Rightarrow a^2+a+a^2+2a+a^2+2a+a+2=3a^2+6a+2=242\)

\(\Rightarrow3a^2+6a+3=243\Rightarrow3\left(a^2+2a+1\right)=3\left(a+1\right)^2=243\Rightarrow\left(a+1\right)^2=81\)

\(\Rightarrow a+1=9\Rightarrow a=8\Rightarrow a+2=8+2=10\)

vậy 3 số đó là 8;9;10

2 tháng 7 2016

bạn đã hỏi câu này và mình đã trả lời rồi nhé !

22 tháng 2 2016

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là a, a+1, a+2. Ta có:

a(a+1) + (a+1)(a+2) = 74

<=> (a+1)(a+a+2) = 74

<=> (a+1)(2a+2) = 74

<=> 2(a+1)^2 = 74

<=> (a+1)^2 = 37.

=> ko có số thỏa mãn