Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y-z}{5+4-3}=\dfrac{18}{6}=3\)
Do đó: x=15; y=12; z=9
c: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+2b+c}{5+2\cdot4+7}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: a=5/2; b=2; c=7/2
e: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b}{4+5}=\dfrac{10}{9}\)
Do đó: a=40/9; b=50/9; c=20/9
f: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{2a+b-c}{2\cdot2+3-4}=\dfrac{-12}{3}=-4\)
Do đó: a=-8; b=-12; c=-16
c, \(\frac{-32}{-2^n}=4\)
\(\Rightarrow-2^n=-32:4\)
\(\Rightarrow-2^n=-8\)
\(\Rightarrow-2^n=-2^3\Rightarrow n=3\)
d, \(\frac{8}{2^n}=2\)
\(\Rightarrow2^n=8:2\)
\(\Rightarrow2^n=4\)
\(\Rightarrow2^n=2^2\Rightarrow n=2\)
e, \(\frac{25^3}{5^n}=25\)
\(\Rightarrow5^n=25^3:25\)
\(\Rightarrow5^n=25^2\)
\(\Rightarrow5^n=5^4\Rightarrow n=4\)
i , \(8^{10}:2^n=4^5\)
\(\Rightarrow2^n=8^{10}:4^5\)
\(\Rightarrow2^n=\left(2^3\right)^{10}:\left(2^2\right)^5\)
\(\Rightarrow2^n=2^{30}:2^{10}\)
\(\Rightarrow2^n=2^{20}\Rightarrow n=20\)
k, \(2^n.81^4=27^{10}\)
\(\Rightarrow2^n=27^{10}:81^4\)
\(\Rightarrow2^n=\left(3^3\right)^{10}:\left(3^4\right)^4\)
\(\Rightarrow2^n=3^{30}:3^{16}\)
\(\Rightarrow2^n=3^{14}\)
\(\Rightarrow2^n=4782969\)Không chia hết cho 2 nên ko có Gt n thỏa mãn
Cái câu 1 ý , chỗ a,d-bc=2009 có ý j ?
Câu 2 : sao cho ?
=> đề ko rõ ràng , bạn sửa lại đi , người ta nhìn vào đọc ko hiểu đề => ko làm được
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\left(1\right)\\ \frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\left(2\right)\)
Từ (1);(2) Suy ra \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tĩ số bằng nhau:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{z}{15}=\frac{2x-3y+z}{18-36+15}=\frac{6}{-3}=-2\)
Suy ra
x = (-2) . 9 = -18
y = (-2) . 12 = -24
z = (-2) . 15 = -30
Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}=\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2\)
Suy ra
x = 2 . 10 = 20
y = 2 . 6 = 12
z = 2 . 21 = 42
a, ( 152 +và 2/4 - 148 và 3/8 ) : 0,2 = x : 0,3
=> 33/8 : 1/5 = x : 3/10
=> x : 3/10 = 165/8
=> x = 99/10
b, ( 85 và 7/30 - 83 và 5/18 ) : 2 và 2/3 = 0,01x : 4
=> 88/45 : 8/3 = 0,01x : 4
=> 0,01x : 4 = 11/15
=> 0,01x = 44/15
=> x = 880/3
c, x - 1/ x + 5 = 6/7
=> 7( x - 1 ) = 6( x + 5 )
=> 7x - 7 = 6x + 30
=> 7x - 6x = 7 + 30
=> x = 37
d, x2/6 = 24/25
=> x2. 25 = 6 . 24
=> x2.25 = 144
=> x2 = 144/25
=> x = ( 12/5)2 hoặc x = ( -12/5)
g, x - 3/ x + 5 = 5/7
=> 7( x - 3 ) = 5 ( x + 5 )
=> 7x - 21 = 5x + 25
=> 7x - 5x = 21 + 25
=> 2x = 46
=> x = 23
Nhiều thế :( Làm 1,2 câu thôi nhé
a) \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{4}{12}+\frac{3}{12}=\frac{7}{12}\) (bị mất nét nhưng vẫn nhìn ra là số 12 nhỉ?)
b) \(\frac{-2}{5}+\frac{7}{21}=\frac{-42}{105}+\frac{35}{105}=\frac{-7}{105}=\frac{-1}{15}\)
a) \(\left|2x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\2x+\frac{3}{4}=\frac{-1}{2}\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\2x=\frac{-1}{2}-\frac{3}{4}\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-1}{4}\\2x=\frac{-5}{4}\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{8}\\x=\frac{-5}{8}\end{cases}}\)
Vậy \(x=\left\{\frac{-1}{8},\frac{-5}{8}\right\}\)
b) \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{2\frac{1}{4}}\)= \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{\frac{9}{4}}\)
=> \(3x.\frac{9}{4}=2,7.\frac{1}{4}\)=> \(\frac{27x}{4}=\frac{27}{40}\)
\(27x.40=27.4\)
\(1080.x=108\)
\(x=\frac{1}{10}\)
Vậy \(x=\frac{1}{10}\)
c) \(\left|x-1\right|+4=6\)
\(\left|x-1\right|=6-4\)
\(\left|x-1\right|=2\)
\(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy \(x=\left[3,-1\right]\)
d) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=>\frac{y}{5}=\frac{x}{3}=>\frac{y-x}{5-3}=\frac{24}{2}=12\)
e) \(\left(x^2-3\right)^2=16\)
\(\left(x^2-3\right)^2=4^2\)\(=>x^2-3=4\)
\(x^2=7=>x=\sqrt{7}\)
Vậy \(x=\sqrt{7}\)
f) \(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)
\(\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}-\frac{3}{4}\)
\(\frac{2}{5}x=-\frac{4}{15}\)
\(x=-\frac{4}{15}:\frac{2}{5}=-\frac{4}{15}.\frac{5}{2}=-\frac{2}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{2}{3}\)
g) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3.x=\frac{1}{81}\)
\(\left(-\frac{1}{27}\right).x=\frac{1}{81}\)
\(x=\left(-\frac{1}{27}\right):\frac{1}{81}=\left(-\frac{1}{27}\right).81=-3\)
Vậy \(x=-3\)
k)\(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)
\(\frac{2}{5}x=\frac{3}{4}-\frac{29}{60}\)
\(\frac{2}{5}x=\frac{4}{15}\)
\(x=\frac{2}{5}-\frac{4}{15}=>x=\frac{2}{15}\)
Vậy \(x=\frac{2}{15}\)
I) \(\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)
\(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}\)
\(\frac{3}{5}x=\frac{5}{14}\)
\(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{5}{14}.\frac{5}{3}=\frac{25}{42}\)
Vậy \(x=\frac{25}{42}\)
Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{c}{4}=\frac{e}{5}\) = k => a = 2k; c = 4k ; e = 5k
\(\frac{b}{3}=\frac{d}{5}=\frac{g}{6}\)= h => b = 3h; d = 5h; g = 6h
Khi đó: \(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}+\frac{e}{g}=\frac{2k}{3h}+\frac{4k}{5h}+\frac{5k}{6h}=\left(\frac{2}{3}+\frac{4}{5}+\frac{5}{6}\right).\frac{k}{h}=2\frac{3}{10}\)
=> \(\frac{23}{10}.\frac{k}{h}=\frac{23}{10}\)=> \(\frac{k}{h}=1\)=> k = h
Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{2k}{3h}=\frac{2}{3};\frac{c}{d}=\frac{4}{5};\frac{e}{g}=\frac{5}{6}\)