K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2019

Bắc Ninh:
Chiều trên cánh đồng Bắc Ninh
Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.

*Ai về Nội Duệ, Cầu Lim
Nghe câu quan họ, đi tìm người thương.
*Ai về phố Hội sông Cầu
Để thương, để nhớ, để sầu cho ai ?
Để sầu cho khách vãng lai
Để thương, để nhớ cho ai, để sầu ?
*Ăn cơm mỗi bữa ba gà
Có về Kẻ Á với ta thì về
Kẻ Á thanh cảnh nhiều bề
Có ao tắm mát, lắm nghề thảnh thơi
Tháng tám thì được xem bơi
Tháng giêng xem hội mình ơi hỡi mình
*Bắc Ninh cho đến Phủ Từ
Qua cầu sông Nhị ngẩn ngơ tìm người
Tìm người chẳng biết mấy nơi,
Tìm ba mươi sáu phố thấy người ở đâ

CA DAO:
- Trong sáu tỉnh người đà chưa tỏ
Ngoài năm thành chỉ có Bắc Ninh
Yêu nhau trở lại xuân đình
Nghề chơi Quan họ có tinh mới tường.
- Hôm qua anh đến chơi nhà,
Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giường,
Thấy em nằm đất anh thương,
Anh về mua gạch Bát Tràng anh xây.
...........
Trên trời có đám mây xanh,
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng,
Ước gì anh lấy được nàng,
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây.
Xây dọc rồi lại xây ngang,
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.
( Làng Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Hà Nội) )
- - Dù ai đi đâu về đâu
Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về
Dù ai buôn bán trăm nghề
Nhớ ngày mồng Tám thì về hội Dâu
(Ca dao cổ)
- Dù ai buôn bán trăm nghề
Tháng tư, mồng tám thì về chùa Dâu.
Dù ai buôn đâu, bán đâu
Nhớ ngày mồng tám, hội Dâu thì về...
- Bắc Ninh cho đến Phủ Từ,
Qua cầu sông Nhị ngẩn ngơ tìm người.
Tìm người chẳng biết mấy nơi,
Tìm ba mưai sáu phố thấy người ở đây.
(Chùa Dâu (Bắc Ninh)

Cái này tớ cop của bạn Nguyễn Hải Đăng. Hehe haha

13 tháng 4 2022

tk

1)        Đền đô kiến trúc tuyệt vời

Thăng Long đẹp đất, đẹp người ngàn năm.

2)        Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng
           Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
           Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.

3)        Ai về Nội Duệ, Cầu Lim 
Nghe câu quan họ, đi tìm người thương.

4)     Ai về phố Hội sông Cầu 
Để thương, để nhớ, để sầu cho ai ? 
        Để sầu cho khách vãng lai 
Để thương, để nhớ cho ai, để sầu ? 

5)   Ăn cơm mỗi bữa ba gà 
Có về Kẻ Á với ta thì về 
     Kẻ Á thanh cảnh nhiều bề 
Có ao tắm mát, lắm nghề thảnh thơi 
    Tháng tám thì được xem bơi 
Tháng giêng xem hội mình ơi hỡi mình 

6) Bắc Ninh cho đến Phủ Từ, 
Qua cầu sông Nhị ngẩn ngơ tìm người. 
    Tìm người chẳng biết mấy nơi, 
Tìm ba mươi sáu phố thấy người ở đây.

7) Dù ai buôn bán trăm nghề 
Tháng tư, mồng tám thì về chùa Dâu. 
   Dù ai buôn đâu, bán đâu 
Nhớ ngày mồng tám, hội Dâu thì về... 

8) Hôm qua anh đến chơi nhà, 
Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giường, 
   Thấy em nằm đất anh thương, 
Anh về mua gạch Bát Tràng anh xây. 

13 tháng 4 2022

Tham Khảo

Ai về Nội Duệ, Cầu Lim
Nghe câu quan họ, đi tìm người thương.Ai về phố Hội sông Cầu
Để thương, để nhớ, để sầu cho ai?
Để sầu cho khách vãng lai
Để thương, để nhớ cho ai, để sầu?Anh có về Kinh Bắc quê em
Mà nghe quan họ, mà xem làng nghề
Quê em có lịch có lề
Có sông tắm mát có nghề cửi canh.Ăn cơm mỗi bữa ba gà
Có về Kẻ Á với ta thì về
Kẻ Á thanh cảnh nhiều bề
Có ao tắm mát, lắm nghề thảnh thơi
Tháng tám thì được xem bơi
Tháng giêng xem hội mình ơi hỡi mình.An Lãng bánh đúc, bánh đa,
Ngân Cầu bánh bỏng, Hương La bánh bèo.Nước sông đổ lẫn nước ngòi,
Con gái làng Ảm cầm roi dạy chồng.Nghĩa Lập bánh đúc cháo kê
Tấn Bào nung ngói, Phù Khê chạm rồng
Kim Bảng nấu rượu ngon nồng
Đồng Kỵ giết lợn ăn lòng sớm mai.
Mai Động buôn bán phát tài
Đồng Hương làm ruộng kém ai trên đời
Mẹ Chiền làm cối đan thời
Me Mấc dệt vải bán ngoài chợ phiên.Làng Mèn làm quạt khéo thay
Xuân Lê lưới vét, Doãn này đi câu
Thanh Bình trồng bí trồng bầu
Đa Tiện kiện cáo bán mầu mà ăn.Sông Cầu nước chảy lơ thơ
Đôi ta thương nhớ bao giờ cho nguôi. 
9 tháng 1 2018

1)        Đền đô kiến trúc tuyệt vời

Thăng Long đẹp đất, đẹp người ngàn năm.

2)        Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng
           Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
           Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.

3)        Ai về Nội Duệ, Cầu Lim 
Nghe câu quan họ, đi tìm người thương.

4)     Ai về phố Hội sông Cầu 
Để thương, để nhớ, để sầu cho ai ? 
        Để sầu cho khách vãng lai 
Để thương, để nhớ cho ai, để sầu ? 

5)   Ăn cơm mỗi bữa ba gà 
Có về Kẻ Á với ta thì về 
     Kẻ Á thanh cảnh nhiều bề 
Có ao tắm mát, lắm nghề thảnh thơi 
    Tháng tám thì được xem bơi 
Tháng giêng xem hội mình ơi hỡi mình 

6) Bắc Ninh cho đến Phủ Từ, 
Qua cầu sông Nhị ngẩn ngơ tìm người. 
    Tìm người chẳng biết mấy nơi, 
Tìm ba mươi sáu phố thấy người ở đây.

7) Dù ai buôn bán trăm nghề 
Tháng tư, mồng tám thì về chùa Dâu. 
   Dù ai buôn đâu, bán đâu 
Nhớ ngày mồng tám, hội Dâu thì về... 

8) Hôm qua anh đến chơi nhà, 
Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giường, 
   Thấy em nằm đất anh thương, 
Anh về mua gạch Bát Tràng anh xây. 

9 tháng 1 2018

Bắc Ninh:
Chiều trên cánh đồng Bắc Ninh
Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.

*Ai về Nội Duệ, Cầu Lim
Nghe câu quan họ, đi tìm người thương.
*Ai về phố Hội sông Cầu
Để thương, để nhớ, để sầu cho ai ?
Để sầu cho khách vãng lai
Để thương, để nhớ cho ai, để sầu ?
*Ăn cơm mỗi bữa ba gà
Có về Kẻ Á với ta thì về
Kẻ Á thanh cảnh nhiều bề
Có ao tắm mát, lắm nghề thảnh thơi
Tháng tám thì được xem bơi
Tháng giêng xem hội mình ơi hỡi mình
*Bắc Ninh cho đến Phủ Từ
Qua cầu sông Nhị ngẩn ngơ tìm người
Tìm người chẳng biết mấy nơi,
Tìm ba mươi sáu phố thấy người ở đâ

CA DAO:
- Trong sáu tỉnh người đà chưa tỏ
Ngoài năm thành chỉ có Bắc Ninh
Yêu nhau trở lại xuân đình
Nghề chơi Quan họ có tinh mới tường.
- Hôm qua anh đến chơi nhà,
Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giường,
Thấy em nằm đất anh thương,
Anh về mua gạch Bát Tràng anh xây.
...........
Trên trời có đám mây xanh,
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng,
Ước gì anh lấy được nàng,
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây.
Xây dọc rồi lại xây ngang,
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.
( Làng Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Hà Nội) )
- - Dù ai đi đâu về đâu
Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về
Dù ai buôn bán trăm nghề
Nhớ ngày mồng Tám thì về hội Dâu
(Ca dao cổ)
- Dù ai buôn bán trăm nghề
Tháng tư, mồng tám thì về chùa Dâu.
Dù ai buôn đâu, bán đâu
Nhớ ngày mồng tám, hội Dâu thì về...
- Bắc Ninh cho đến Phủ Từ,
Qua cầu sông Nhị ngẩn ngơ tìm người.
Tìm người chẳng biết mấy nơi,
Tìm ba mưai sáu phố thấy người ở đây.
(Chùa Dâu (Bắc Ninh)

Tham khảo
 

Chiều trên cánh đồng Bắc Ninh
Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.

 

*Ai về Nội Duệ, Cầu Lim
Nghe câu quan họ, đi tìm người thương.
*Ai về phố Hội sông Cầu
Để thương, để nhớ, để sầu cho ai ?
Để sầu cho khách vãng lai
Để thương, để nhớ cho ai, để sầu ?
*Ăn cơm mỗi bữa ba gà
Có về Kẻ Á với ta thì về
Kẻ Á thanh cảnh nhiều bề
Có ao tắm mát, lắm nghề thảnh thơi
Tháng tám thì được xem bơi
Tháng giêng xem hội mình ơi hỡi mình
*Bắc Ninh cho đến Phủ Từ
Qua cầu sông Nhị ngẩn ngơ tìm người
Tìm người chẳng biết mấy nơi,
Tìm ba mươi sáu phố thấy người ở đâ

CA DAO:
- Trong sáu tỉnh người đà chưa tỏ
Ngoài năm thành chỉ có Bắc Ninh
Yêu nhau trở lại xuân đình
Nghề chơi Quan họ có tinh mới tường.
- Hôm qua anh đến chơi nhà,
Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giường,
Thấy em nằm đất anh thương,
Anh về mua gạch Bát Tràng anh xây.
...........
Trên trời có đám mây xanh,
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng,
Ước gì anh lấy được nàng,
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây.
Xây dọc rồi lại xây ngang,
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.
( Làng Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Hà Nội) )
- - Dù ai đi đâu về đâu
Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về
Dù ai buôn bán trăm nghề
Nhớ ngày mồng Tám thì về hội Dâu
(Ca dao cổ)
- Dù ai buôn bán trăm nghề
Tháng tư, mồng tám thì về chùa Dâu.
Dù ai buôn đâu, bán đâu
Nhớ ngày mồng tám, hội Dâu thì về...
- Bắc Ninh cho đến Phủ Từ,
Qua cầu sông Nhị ngẩn ngơ tìm người.
Tìm người chẳng biết mấy nơi,
Tìm ba mưai sáu phố thấy người ở đây.
(Chùa Dâu (Bắc Ninh)

12 tháng 1 2022

1. Ai về Nội Duệ, Cầu Lim
Nghe câu quan họ, đi tìm người thương.

2.Anh có về Kinh Bắc quê em
Mà nghe quan họ, mà xem làng nghề
Quê em có lịch có lề
Có sông tắm mát có nghề cửi canh.

3.Em là con gái Tương Tề
Đồng Uốn thì thấp, đồng Lề thì cao
Gánh ba gánh lúa đồng Chao
Giã bốn cối gạo, xuống ao tắm xòm.

4.Sinh ra trên tổng Đông Ngàn
Không ham vật võ khó làm thân trai

16 tháng 12 2016

- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Trăng quầng thì hạn, Trăng tán thì mưa.
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
- Nắng tháng tám rám trái bưởi

 


 

17 tháng 12 2016

Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ

Tháng 7 kiến bò , chỉ lo lại lụt

Tấc đất tấc vàng

Nhất thì , nhì thục

Nhất canh trì , nhì canh viên , tam canh điền

Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối

 

8 tháng 5 2016

Từ bao đời nay, ông cha ta nêu cao và giữ gìn truyền thống đạo đức của dân tộc. Bao giờ mọi người cũng xử sự với nhau bằng lễ nghĩa, xem nghĩa là bài học hàng đầu đối với con người. Ngay từ lúc bé thơ, chúng ta cũng luôn được cha mẹ dạy dỗ và nhắc nhở ta phải thuộc lòng câu tục ngữ Tiên học lễ hậu học văn. Trãi qua mấy nghìn năm văn hiến, câu tục ngữ ấy vẫn luôn có giá trị, luôn là bài học quý đối với chúng ta.

Đây là câu tục ngữ bằng chữ Hán, là một trong những lời răn dạy của Khổng Tử. “Lễ” ở đây được Nho giáo quy định bằng những lễ giáo, đạo lý phong kiến, đưa con người vào khuôn khổ phép tắt kỉ cương (trai thì tam cương ngũ thường, gái thì tam tòng tứ đức). Con người có được những lễ giáo này thì mới bắt đầu học văn. Học văn theo nghĩa xưa là học những điều được ghi trong sách thánh hiền. Lời của Khổng Tử khuyên răn con người trước hết phải học cho được cái cốt cách, cái đạo lý làm người, rồi sau đó hãy học đến những điều khác. Giờ đây câu tục ngữ ấy trở thành lời nhắc nhở của nhân dân ta: mọi người nên chú trọng quan tâm việc rèn luyện đạo đức, nhân cách làm người trước, rồi mới học đến văn hóa, chữ nghĩa.

Thật vậy, học lễnghĩa đầu tiên là hết sức cần thiết. Chính vì vậy mà ngay từ lúc con bé thơ, ta được biết đến lễ nghĩa qua lời ru của bà, của mẹ từ những câu ca dao, câu hát trong dân gian đã đúc kết bao truyền thống đạo đức tốt đẹp. Lớn lên một chút, ta được cha mẹ hướng dẫn cách xử sự từ những điều đơn giản nhất như lời: “cảm ơn”, tiếng ‘xin lỗi”, “dạ thưa” với người lớn tuổi…hoặc đi phải thưa, về phải trình… Như vậy, lễ nghĩa đạo lý ấy hầu như đã thấm nhuần trong nhận thức của mỗi chúng ta từ lúc chưa bước chân đến trường; nghĩa là ta đã được học lễ nghĩa trước từ trong gia đình. Đến khi đi học, song song với việc tiếp thu kiến thức, ta cũng vẩn được thầy cô giáo dục lễ nghĩa, đạo đức như biết kính yêu người thân, quý mến bạn bè và giúp đỡ mọi người xung quanh. Như vậy, ở môi trường nào, đạo lý cũng đóng vai trò chủ đạo và có mối quan hệ chặc chẽ với nhau.

Nếu như môt đứa con ở nhà không biết vâng lời cha mẹ, bất hiếu, ngỗ ngược thì vào trường không thể là một học sinh ngoan và chắc chắn sau này ra đời cũng không bao giờ là một công dân tốt được. Ta cũng nên hiểu rằng, gia đình là một tế bào của xã hội, nếu gia đình không có kỷ cương, nề nếp thì sẽ dẫn đến xã hội bị rối loạn, không thể nào tiến bộ văn minh được. Bài học đạo lý làm người này không bao giờ cũ, vẩn có giá trị mãi mãi với thời gian. Bởi vậy học kiến thức văn hóa ta có thể học mười năm, còn học làm người ta phải học suốt đời. Chính vì vậy, câu tục ngữ là một lời răn dạy, đồng thời cũng là lời cảnh tỉnh những ai xem nhẹ đạo đức và việc rèn luyện nhân cách làm người.



 

22 tháng 6 2016

Từ xưa đến nay, lễ nghĩa luôn là điều mà cha ông ta muốn con cháu có được, không ngừng rèn luyện để đối nhân xử thế đúng chừng mực nhất. Cha mẹ vẫn khuyên chúng ta trước khi học những kiến thức văn hóa thì cần phải rèn luyện kiến thức đạo đức, rèn luyện lễ nghĩa. Mỗi lần bước vào một ngôi trường, chúng ta vẫn thường thấy đập vào mắt là dòng chữ “Tiên học lễ, hậu học văn”. Vậy câu tục ngữ này có ý nghĩa gì trong cuộc sống của mỗi chúng ta?

“Tiên học lễ, hậu học văn” là câu tục ngữ bao gồm hai vế song song với nhau, sóng đôi nhau nhằm bổ sung ý nghĩa cho nhau, để hoàn thiện một nội dung nhất định. Câu tục ngữ ngắn gọn nhưng có nội dung sâu xa nhằm khuyên răn con người ở trên đời.

Vế thứ nhất của câu tục ngữ là “Tiên học lễ”. Tiên chính là đầu tiên, là trước hết. Lễ chính là nghi lễ, là lễ phép hay chính là đối nhân xử thế với những người và những việc xung quanh. Ý nghĩa của vế thứ nhất muốn khuyên răn chúng ta điều trước tiên cần phải học tập và trau dồi lễ nghĩa, cách ứng xử đối với người khác làm sao cho đúng mực, cho được lòng và cho phù hợp với thuần phong mĩ tục của xã hội.

5 tháng 3 2020

@Mạc Hy:

- Một mặt người bằng mười mặt của.

a, Ý nghĩa: Câu tục ngữ đã nói lên giá trị của con người. Của là công sức của con người làm ra bằng mồ hôi nước mắt nên cũng quý nhưng hơn cả vẫn là con người. 

b, Chúng ta phải biết quý trọng bản thân mình. 

c, Người là vàng, của là ngãi.

- Đói cho sạch, rách cho thơm.

a, Ý nghĩa: Khi có lâm vào tình cảnh hoạn nạn, khó khăn thì cũng phải gữ lấy lòng tự trọng của mình, không làm điều xấu.

b, Khuyên nhủ k nên làm điều xấu ngay cả khi mình khốn khó nhất.

c, Giấy rách phải giữ lấy lề.