K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

phá huỷ, phá hoại

24 tháng 12 2021

phá hoại :)))

 

 

13 tháng 5 2021

a) Hòa bình /chiến tranh, xung đột.

b) Đoàn kết /chia rẽ, bè phái, xung khắc,

cThương yêu /căm ghét, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn, hận thù, thù địch, thù nghịch...

d) Giữ gìn /phá hoại, phá phách, tàn phá, hủy hoại...

13 tháng 5 2021

A. Hòa bình/chiến tranh

B.Đoàn kết/chia rẽ 

C.Thương yêu/thù ghét,căm hận

D.Giữ gìn/phá hoại,phá phách

đúng thì tick cho mình nhé!!!

6 tháng 10 2021

từ phá hoại nha

6 tháng 10 2021

Phá hoại

11 tháng 10 2021

a, chiến tranh

b, căm ghét

c, chia rẽ

d, phá hoại

11 tháng 10 2021

Hòa bình >< chiến tranh

Thương yêu >< ghét bỏ

Đoàn kết >< chia rẽ

Giữ gìn >< phá hoại

22 tháng 11 2021

hòa bình = yên bình

thương yêu = yêu quý

hehe xin lỗi mình ko làm hết được

 

22 tháng 11 2021

ko sao đâu mà

8 tháng 1 2022

bảo quản, bảo vệ,..

8 tháng 1 2022

Bảo quản, bảo vệ

24 tháng 5 2021

 Tham khảo:

Các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã.

– Dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm: dũng cảm

– Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả: vỏ

– Đồng nghĩa với giữ gìn: bảo vệ

24 tháng 5 2021

-dũng cảm

-vỏ

-bảo vệ

Phiếu  tiếng Việt Câu 1. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “chính trực”?A.Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.B.Có tính thật thà, không gian dối.C.Ăn ở nhân hậu, trước sau như một.Câu 2. Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với từ “công dân”A.dân chúng                        B.dân                          C. đồng bào                  D. nhân dânCâu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được...
Đọc tiếp

Phiếu  tiếng Việt

Câu 1. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “chính trực”?

A.Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.

B.Có tính thật thà, không gian dối.

C.Ăn ở nhân hậu, trước sau như một.

Câu 2. Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với từ “công dân”

A.dân chúng                        B.dân                          C. đồng bào                  D. nhân dân

Câu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được bao nhiêu từ ghép có hai tiếng?

7 từ               B. 8 từ                     C. 10 từ

Câu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được bao nhiêu từ ghép có hai tiếng?

7 từ               B. 8 từ                     C. 10 từ

Câu 5. Hai câu: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta” được liên kết nhau bằng cách nào?

A. Dùng từ nối.

B. Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C. Dùng từ ngữ thay thế.

Câu 6. Xét các câu sau:

a.Biển luôn thay đổi tùy theo sắc mây trời.

b. Con dao này rất sắc.

c. Mẹ em sắc thuốc cho bà.

d. Trong vườn nhà em muôn hoa đua sắc.

A. “ sắc” trong câu a và câu b là các từ nhiều nghĩa.

B. “sắc” trong câu a và câu d  là các từ đồng âm.

C. “sắc” trong câu a và câu d là các từ nhiều nghĩa 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ của câu “ Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng, tím lịm như nhung đã nảy ra từ nách lá rồi dần dần kết quả.”?

A.Những chùm hoa.

 B.Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng

C.Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng, tím lịm như nhung

Câu 8. Hai câu thơ sau trong bài “ Tiếng vọng” của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ nào?

 “ Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ

Tiếng lăn như đá lở trên ngàn”

A. Điệp từ - so sánh

B. Ẩn dụ - so sánh

 C. Nhân hóa- so sánh

Câu 9. Dòng nào nêu đúng nhất về dấu hai chấm (:)

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trược tiếp của nhân vật.

C. Cả hai ý trên.

Câu 10. Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?

A. Vì danh dự của cả lớp, chúng em cố gắng học thật giỏi.

B. Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.

C. Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.

Câu 11. Câu “ Mọc giữa sân trường một cây xoài um tùm xanh biếc.” có cấu trúc như thế nào?

A. Vị ngữ - chủ ngữ                                         B. Chủ ngữ - vị ngữ

C. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ                       D. Trạng ngữ, vị ngữ- chủ ngữ

Câu 12. Dấu hai chấm trong câu: “ Na tròn mắt kinh ngạc: không biết Lan học lúc nào mà đã viết được những dòng ngay hàng thẳng lối…” có tác dụng gì?

A. Dấu hai chấm để dẫn lời nói trực tiếp.

B. Dấu hai chấm báo hiệu những từ ngữ đứng sau là lời giải thích cho từ ngữ đứng trước.

C. Dấu hai chấm báo hiệu những từ ngữ sau đó liệt kê sự vật, sự việc,…

Câu 13. “Anh hùng dân tộc” Là người như thế nào?

A. Là người rất dũng cảm.

B. Là người có công lớn với dân với nước.

C. Là người có công lớn với dân với nước, làm nên những việc phi thường.

Câu 14. Trong những câu sau câu nào là câu ghép?

A. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.

B. Mặt hồ xanh thẳm, thấp thoáng ngoài xa mấy cánh buồm trắng.

C. Đứng trên đó, Bé trông thấy co đò, xóm chợ, rặng tram bầu và cả  những nơi ba má Bé đang đánh giặc.

Câu 15. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: “ Những hạt mưa đủ để cho cây cối nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.”?

A. đủ để cho cây cối nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.

B. nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.

C. hớn hở đón chào mùa xuân.

Câu 16. Trong các câu sau, câu nào sử dụng cặp từ hô ứng.

A. Mưa xối nước được một lúc thì bỗng trong vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm.

B. Chúng tôi mải miết đi nhưng chưa kịp qua hết cánh rừng thì mặt trời đã xuống khuất.

C. Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu.

Câu 17. Bộ phận in đậm trong câu “Phần thưởng là một cái cặp tóc có khắc tên người dự thưởng bằng vàng” trả lời cho câu hỏi nào sau đây?

A. Khi nào?

B. Làm gì?

C. Như thế nào?

Câu 18. Tiếng “an” có những bộ phận nào?

A. Âm đầu “a”, phụ ân “n”, thanh ngang.

B. Không có ân đầu, chỉ có vần “an”, không có thanh.

C. Không có ân đầu, chỉ có vần “an”, thanh ngang

Câu 19. Đoạn văn sau đây đã được sử dụng mấy trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức

Buổi sáng, khi nắng vàng phủ khắp sân, mèo thường ra nằm cạnh gốc cau, phưỡn cái bụng trắng hồng sưởi nắng. Bằng hai chân trước, mèo ta đưa lên miệng liếm liếm, rồi ngồi xổm dậy quẹt quẹt cái mặt như người gãi ngứa. Như hai người bạn thân quen, mèo với cún con thường xuyên đùa giỡn với nhau…

A. Một trạng ngữ. 

B. Hai trạng ngữ. 

C. Ba trạng ngữ. 

Câu 20. Nội dung chính phần thân bài văn tả người là gì?

A. Tả ngoại hình của người ấy.

B. Nêu đặc điểm ( hình dáng, tính tình, hoạt động) của người ấy.

C. Nêu cảm nghĩ của mình về người ấy.

Câu 21. Cho biết dấu gạch ngang trong câu dưới đây có tác dụng gì? “ Ôi! Đất nước của mình – đất nước của những dòng sông không bao giờ ngủ.”

A. Để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

 B. Để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích

C. Để đánh dấu sự liệt kê.

Câu 22. Có bao nhiêu từ láy là tính từ trong các từ sau: leo trèo, ngọ nguậy, rung rinh, vui vẻ, run rẩy, đi đứng, rào rào, xinh xinh.

A. 2 từ                      B. 3 từ                      C. 4 từ

Câu 23. Trong câu: “ Ngươi hãy đến sông Pac-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rửa sạch được lòng tham.” Có mấy động từ

A.3 động từ          B. 4 động từ              C. 5 động từ

 Câu 24. Tác giả sử dụng những giác quan nào để cảm nhận buổi sáng trên cánh đồng: “ Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh…”

         A.Thị giác và xúc giác.

         B.Thính giác và khứu giác.

         C.Thính giác và thị giác.

Câu 25. Các vế trong câu ghép "Mùa xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần." được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nổi trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ biểu thị sự tăng tiến.

C. Nối bằng dấu câu và căp từ hô ứng.

D. Nối bằng quan hệ từ.

Câu 26. Xác định chủ ngữ của câu văn số (8): "Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ."

A. "thành phố"

B. "khắp thành phố

C. "khắp thành phố bỗng"

D. "khắp thành phố" và "nhà nhà"

Câu 27. Câu văn số (7) sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? "Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi!"

A. So sánh và nhân hóa.

B. So sánh.

C. Nhân hoá.

D. Không sử dụng biện pháp nghệ thuật.

Câu 28. Ý nào dưới đây không phải là tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh được sử dụng trong câu văn số (8)? "Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ."

A. Làm cho câu văn thêm hay, sinh động và giàu hình ảnh hơn.

B. Gợi tả niềm vui của cả thành phố khi Tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ.

C. Gợi tả hoa phương nở rất nhiều, đồng loat, màu đỏ tràn ngập không gian.

D. Gợi tả vẻ đẹp rực rỡ, thắm tươi của hoa phượng mang theo cả niềm vui, hạnh phúc, ước mơ ... và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho loài hoa nà

Câu 29. Từ nào sau đây không phải từ phép tổng hợp?

A. Ngọt lựng.

B. Thôn xóm.

C. Cây cỏ.

D. Đất trời.

Câu 30. Từ nào sau đây là từ láy?

A. Ủ ấp.

B. Lướt thướt.

C. Cây cỏ

 

 

 

 

 

3
28 tháng 6 2021

Câu 11. Câu “ Mọc giữa sân trường một cây xoài um tùm xanh biếc.” có cấu trúc như thế nào?

A. Vị ngữ - chủ ngữ                                         B. Chủ ngữ - vị ngữ

C. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ                       D. Trạng ngữ, vị ngữ- chủ ngữ

Câu 12. Dấu hai chấm trong câu: “ Na tròn mắt kinh ngạc: không biết Lan học lúc nào mà đã viết được những dòng ngay hàng thẳng lối…” có tác dụng gì?

A. Dấu hai chấm để dẫn lời nói trực tiếp.

B. Dấu hai chấm báo hiệu những từ ngữ đứng sau là lời giải thích cho từ ngữ đứng trước.

C. Dấu hai chấm báo hiệu những từ ngữ sau đó liệt kê sự vật, sự việc,…

Câu 13. “Anh hùng dân tộc” Là người như thế nào?

A. Là người rất dũng cảm.

B. Là người có công lớn với dân với nước.

C. Là người có công lớn với dân với nước, làm nên những việc phi thường.

Câu 14. Trong những câu sau câu nào là câu ghép?

A. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.

B. Mặt hồ xanh thẳm, thấp thoáng ngoài xa mấy cánh buồm trắng.

C. Đứng trên đó, Bé trông thấy co đò, xóm chợ, rặng tram bầu và cả  những nơi ba má Bé đang đánh giặc.

Câu 15. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: “ Những hạt mưa đủ để cho cây cối nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.”?

A. đủ để cho cây cối nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.

B. nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.

C. hớn hở đón chào mùa xuân.

Câu 16. Trong các câu sau, câu nào sử dụng cặp từ hô ứng.

A. Mưa xối nước được một lúc thì bỗng trong vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm.

B. Chúng tôi mải miết đi nhưng chưa kịp qua hết cánh rừng thì mặt trời đã xuống khuất.

C. Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu.

Câu 17. Bộ phận in đậm trong câu “Phần thưởng là một cái cặp tóc có khắc tên người dự thưởng bằng vàng” trả lời cho câu hỏi nào sau đây?

A. Khi nào?

B. Làm gì?

C. Như thế nào?

Câu 18. Tiếng “an” có những bộ phận nào?

A. Âm đầu “a”, phụ ân “n”, thanh ngang.

B. Không có ân đầu, chỉ có vần “an”, không có thanh.

C. Không có ân đầu, chỉ có vần “an”, thanh ngang

Câu 19. Đoạn văn sau đây đã được sử dụng mấy trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức

Buổi sáng, khi nắng vàng phủ khắp sân, mèo thường ra nằm cạnh gốc cau, phưỡn cái bụng trắng hồng sưởi nắng. Bằng hai chân trước, mèo ta đưa lên miệng liếm liếm, rồi ngồi xổm dậy quẹt quẹt cái mặt như người gãi ngứa. Như hai người bạn thân quen, mèo với cún con thường xuyên đùa giỡn với nhau…

A. Một trạng ngữ. 

B. Hai trạng ngữ

C. Ba trạng ngữ. 

Câu 20. Nội dung chính phần thân bài văn tả người là gì?

A. Tả ngoại hình của người ấy.

B. Nêu đặc điểm ( hình dáng, tính tình, hoạt động) của người ấy.

C. Nêu cảm nghĩ của mình về người ấy.

28 tháng 6 2021

Câu 1. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “chính trực”?

A.Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.

B.Có tính thật thà, không gian dối.

C.Ăn ở nhân hậu, trước sau như một.

Câu 2. Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với từ “công dân”

A.dân chúng                        B.dân                          C. đồng bào                  D. nhân dân

Câu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được bao nhiêu từ ghép có hai tiếng?

7 từ               B. 8 từ                     C. 10 từ

Câu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được bao nhiêu từ ghép có hai tiếng?

7 từ               B. 8 từ                     C. 10 từ

Câu 5. Hai câu: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta” được liên kết nhau bằng cách nào?

A. Dùng từ nối.

B. Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C. Dùng từ ngữ thay thế.

Câu 6. Xét các câu sau:

a.Biển luôn thay đổi tùy theo sắc mây trời.

b. Con dao này rất sắc.

c. Mẹ em sắc thuốc cho bà.

d. Trong vườn nhà em muôn hoa đua sắc.

A. “ sắc” trong câu a và câu b là các từ nhiều nghĩa.

B. “sắc” trong câu a và câu d  là các từ đồng âm.

C. “sắc” trong câu a và câu d là các từ nhiều nghĩa 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ của câu “ Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng, tím lịm như nhung đã nảy ra từ nách lá rồi dần dần kết quả.”?

A.Những chùm hoa.

 B.Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng

C.Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng, tím lịm như nhung

Câu 8. Hai câu thơ sau trong bài “ Tiếng vọng” của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ nào?

 “ Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ

Tiếng lăn như đá lở trên ngàn”

A. Điệp từ - so sánh

B. Ẩn dụ - so sánh

 C. Nhân hóa- so sánh

Câu 9. Dòng nào nêu đúng nhất về dấu hai chấm (:)

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trược tiếp của nhân vật.

C. Cả hai ý trên.

Câu 10. Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?

A. Vì danh dự của cả lớp, chúng em cố gắng học thật giỏi.

B. Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.

C. Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.

 

đồng nghĩa: ngăn nắp, chỉnh tề

trái nghĩa: bừa bộn, cẩu thả

26 tháng 2 2022

đồng nghĩa: ngăn nắp, gọn ghẽ

trái nghĩa: lộn xộn, bừa bộn

Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ “bảo vệ”?a/ Giữ gìn             b/ Phá hủy            c/ Đốt lửa             d/ Đánh giáCâu hỏi 6: Từ “vì, nên” trong câu: “Vì trời mưa nên đường trơn”, được gọi là loại từ gì?a/ Danh từ            b/ Tính từ             c/ Đại từ               d/ Quan hệ từCâu hỏi 7: “Sống còn, không để bị diệt vong” là nghĩa của từ nào trong các từ sau?a/ Sinh thành        b/...
Đọc tiếp

Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ “bảo vệ”?

a/ Giữ gìn             b/ Phá hủy            c/ Đốt lửa             d/ Đánh giá

Câu hỏi 6: Từ “vì, nên” trong câu: “Vì trời mưa nên đường trơn”, được gọi là loại từ gì?

a/ Danh từ            b/ Tính từ             c/ Đại từ               d/ Quan hệ từ

Câu hỏi 7: “Sống còn, không để bị diệt vong” là nghĩa của từ nào trong các từ sau?

a/ Sinh thành        b/ Sinh tồn           c/ Sinh thái           d/ Sinh vật

Câu hỏi 8: Câu “Hoa hồng có phải là nữ hoàng các loài hoa không?”, thuộc kiểu câu nào?

a/ Trần thuật                  b/ Nghi vấn          c/ Cầu khiến                   d/ Cảm thán

Câu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng”

a/ Đồng hương      b/ Đồng nghĩa       c/ Thần đồng        d/ Đồng môn

Câu hỏi 10: Khu vực trong đó các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu đời được gọi là

a/ Khu công nghiệp                           b/ Khu lâm nghiệp

c/ Khu chế xuất                                 d/ Khu bảo tồn

5
20 tháng 8 2021

A

D

B

B

D

C

 

 

20 tháng 8 2021

5A

6D

7B

8B(lớp 5 đã học câu trần thuật đâu)

9C

10D