Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì BCNN (a,b)=60; mà a.b =360
=> ab:BCNN (a,b)= UWCLN (a,b)=360:60=6
Vì UWCLN (a,b)=6
=> a=6m;b=6n mà ƯCLN (m,n)=1
=>ab=6m.6n=36.(m.n)=360
= mn=360:36=10
Gỉa sử a>b
=>m>n, mà mn=10,ƯCLN (m,n)=1
Lập bảng giá trị :
m 10 5
n 1 2
a=6m 60 30
b=6n 6 12
Vậy nếu a=60 thì b=6
nếu a=30 thì b=12
Ta có : ƯCLN(a,b)=5 => a = 5m , b = 5n và ƯCLN(m,n)=1 với ( a > b ) => m > n
=> a.b=5m.5n=25.mn=300
=> mn=300 : 25 = 12
Ta có bảng liệt kê sau :
m | 4 | 12 |
n | 3 | 1 |
a | 20 | 60 |
b | 15 | 5 |
Theo bài ra, ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(a,b\right)=36\\\left[a,b\right]=720\\a+36=b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}ab=\left(a,b\right).\left[a,b\right]=36.720=25920\\b-a=36\end{cases}}\)nên a<b
Vì (a,b)=36 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a=36m\\b=36n\\\left(m,n\right)=1;m< n\end{cases}}\)
Mà ab=25920
\(\Rightarrow\)36m.36n=25920
\(\Rightarrow\)1296m.n=25920
\(\Rightarrow\)mn=20
Vì (m,n)=1 ; b-a=36 và m<n nên ta có bảng sau :
m 4
n 5
a 144
b 180
Vậy a=144 và b=180.
Tương tự thôi
a.b = 48
Giả sử a >b
a = 2m ; b = 2n
m > n ; ( m,n) = 1 (ƯCLN(m,n) =1 )
a . b = 2m . 2n
=4.mn
m.n = 48 : 4
m.n = 12
Lập bảng ra
Vì dụ vì ƯCLN ( m,n) = 1 nên m = 4 ; n = 3
=> a = 12 ; b = 9
Giả sử a > b
a = 3m ; b = 3n
m > n ; (m,n) = 1
3m . 3n = a.b
9.m.n=36
m.n = 4
Bạn lập bảng ra là được :
Vì ƯCLN(m,n) = 1 suy ra ....
ƯCLN(a,b)=6 =>a=6.m
b=6.n
Ưcln(m,n)=1
Mà a.b=WCLN(a,b).BCNN(a,b)
=>a.b=6.36
=>6m.6n=6.36
=>36mn=6.36
=>m.n=6=2.3=1.6
Ta có 4 TH sau:
- nếu m=2;n=3
=>a=6.2=12;b=6.3=18
bn làm tương tự với các trường hợp
m=3;n=2
m=1;n=6
m=6;n=1
để tìm a và b
Theo công thức ta có:
a.b=BCNN(a,b).UCLN(a,b)=360
=> UCLN(a,b)=6
Đặt: a=6m; b=6n
=> mn=10=>m;n E {(1;10);(2;5);(5;2);(10;1)}
=> a;b E {(6;60);(12;30);(30;12);(60;6)}
b, tương tự cách làm trên
a) a.b=360,BCNN(a,b)=60
Ta có:ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b
ƯCLN(a,b).60=360
ƯCLN(a.b)=6
Suy ra a=6m,b=6n với ƯCLN(m,n)=1
thay a=6m,b=6n vào a.b=360 ta được
6m.6n=360
36mn=360
mn=10
m | 5 | 1 | 2 | 10 |
n | 2 | 10 | 5 | 2 |
do đó
a | 30 | 6 | 12 | 60 |
b | 12 | 60 | 30 | 6 |
(câu b gần giống )
Vì ƯCLN(a,b)=36=>a\(⋮\)36;b\(⋮\)36
nên ta đặt : a=36.m
b=36.n
Với ƯCLN(m , n)=1
mà a+b=360=>36m+36n=360=>36(m+n)=360
=>m+n=10
mà ƯCLN(m,n)=1
ta có bảng sau :
Vậy ( a,b)=(108;252);(252;108);(36;324);(324;36)
ko có gì đâu,mà nếu chưa hiểu thì bn có thể nhờ ai giảng lại cho bn
chúc bn học tốt Nguyễn Thị Trà My