K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

vào đây xem nè bn http://olm.vn/hoi-dap/question/91676.html

15 tháng 2 2016

ab=a-b=>ab-a+b=0=>a(b-1)+b-1=-1=>(a-1)(b-1)=-1

4 tháng 7 2016

ko có số nào nha bạn

19 tháng 10 2018

Chọn D

18 tháng 1 2016

2 số cần tìm là a và b

theo bài, ta có HPT: a+b=23

                              a2-b2=23

giải hệ đc: a=12 và b=11`

18 tháng 1 2016

12 và 11

18 tháng 2 2016

Gọi 2 số cần tìm là a,b ( a<b)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{5}{8}\left(a+b\right)=\left(b-a\right)+16\)

\(\Rightarrow\frac{5}{8}a+\frac{5}{8}b-16=b-a\) (1)

Lại có: \(\frac{1}{2}\left(a+b\right)=8\left(b-a\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{1}{2}\left(a+b\right)}{8}=b-a\)

\(\Rightarrow\frac{1}{16}\left(a+b\right)=b-a\)

\(\frac{1}{16}a+\frac{1}{16}b=b-a\)(2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\frac{5}{8}a+\frac{5}{8}b-16=\frac{1}{2}a+\frac{1}{2}b\)

\(\frac{5}{8}a+\frac{5}{8}b=\frac{1}{2}a+\frac{1}{2}b+16\)

Bớt cả 2 vế cho \(\frac{1}{2}a+\frac{1}{2}b\); ta có:

\(\frac{1}{8}\left(a+b\right)=16\)

\(\Rightarrow a+b=16:\frac{1}{8}=128\)

\(\Rightarrow b-a=\)\(\frac{1}{16}x128=8\)

\(a=\frac{128-8}{2}=60\)

\(b=\frac{128+8}{2}=68\)

Vậy 2 số cần tìm là 60, 68

18 tháng 2 2016

Gọi số lớn là a, số bé là b

Ta có: (a+b):8x5=(a-b)+16

=> [(a-b)+16]:5x8= a+b      (1)

  (a+b):2= (a-b)x8

=> a+b= (a-b)x8x2     (2)

Từ (1) và (2)

=> [(a-b)+16]:5x8=(a-b)x16

=> [(a-b)+16]:5= (a-b)x16:8

=> (a-b)+16= (a-b)x2x5

=> (a-b)+16=(a-b)x10

=> (a-b)x10-(a-b)=16

=> (a-b)x9=16

Vì 16 ko chia hết cho 9 => đề sai

tớ ko chắc là có làm đúng ko nữa!

15 tháng 6 2017

Chọn B

21 tháng 2 2016

Gọi tổng là 3 phần thì hiệu là 1 phần. Vậy, số lớn chiếm số phần là:

(3 + 1) : 2 = 2 (phần)

Số bé chiếm số phần là:

3 - 2 = 1 (phần)

Số lớn: |----------|----------|

Hiệu   : |----------|    24

Hiệu của 2 số đó là:

24 : (2 - 1) = 24

Số lớn là:

24 : 1 x 2 = 48 

Số bé là:

48  24= 24

 

21 tháng 2 2016

Goi so lon la x.so be la y.

Tu gt : (x+y)=3(x-y) va x=24+x-y

Giai ra y=24; x=48

 

17 tháng 3 2016

Nếu trong 11 số tự nhiên đó có 1 số chia hết cho 10 thì bài toán đã được chứng minh.

Nếu trong 11 số đã cho, không có số nào chia hết cho 10, ta đặt:

 A1= 1

A2= 1+2

A3= 1+2+3

...

A11= 1+2+3+...+10+11

Ta biết rằng, trong 1 phép chia cho 10, ta luôn nhận được 10 số dư từ 0->9 

Vì ta có 11 dãy số nên ít nhất có 2 dãy số có cùng số dư trong phép chia cho 10.

Giả sử, dãy Bm và Bn có cùng số dư trong phép chia cho 10 thì ( Bm - B) chia hết cho 10. => đpcm.