\(\frac{1}{2}\)và tồng của hai số đó bằng 12.

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

Gọi 2 số đó là a và b (a,b\(\in\) N)

Theo bài ra ta có:

\(a=\frac{1}{2}b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}\) và a+b=12

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{a+b}{1+2}=\frac{12}{3}=4\)

+)\(\frac{a}{1}=4\Rightarrow a=4\)

+)\(\frac{b}{2}=4\Rightarrow b=8\)

Vậy 2 số đó lần lượt là 4; 8

17 tháng 7 2019

***Mình làm cách khác nhé***

-------------------------

Ta có sơ đồ:
Số thứ nhất : /-----/

Số thứ 2: /-----/-----/ }12

Số thứ nhất là: 12 : (1+2) x 1 = 4

Số thứ 2 là: 12 - 4 = 8

Vậy 2 số đó lần lượt là: 4, 8

20 tháng 11 2019

2x3xx4....x48x49.h cua ket qua co chu so tan cung la so gi

25 tháng 8 2018

hỏi ít ít thôi 

từ từ người ta trả lời

hỏi nhìu thế ai tl cho hết

17 tháng 2 2019

1/ Ta cần c/m \(3^{n+1}\left(3^2+1\right)+2^{n+2}\left(2+1\right)⋮6\)

Tức là \(3^{n+1}.10+2^{n+2}.3⋮6\) (1)

Ta có: 

Với n = 0 \(3^{n+1}.10+2^{n+2}.3=114⋮6\Rightarrow\)mệnh đề đúng với n = 0 (1)

Giả sử điều đó đúng với n = k.Tức là \(3^{k+1}.10+2^{k+2}.3⋮6\) (2)

Ta sẽ c/m nó đúng với n = k + 1. 

Thật vậy,ta cần c/m: \(3^{k+2}.10+2^{k+3}.3⋮6\)

\(\Leftrightarrow3^k.90+2^k.24⋮6\)

Điều này luôn đúng do \(90⋮6;24⋮6\rightarrow3^k.90⋮6;2^k.24⋮6\)

\(\Rightarrow3^k.90+2^k.24⋮6\) (3)

Từ (1);(2) và (3) ta được đpcm.

17 tháng 2 2019

2.b)Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là x,y,z > 0

Theo đề bài ra,ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{y}{1}=\frac{4z}{5}\) và \(\left(x+y\right)-z=57\)

Ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{y}{1}=\frac{4z}{5}\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{1}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số "=" nhau,ta có:

\(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{1}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{\left(x+y\right)-z}{\left(\frac{3}{2}+1\right)-\frac{5}{4}}=\frac{57}{\frac{5}{4}}=\frac{228}{5}\)

Đến đây bạn tự suy ra,nếu ra số hữu tỉ thì làm tròn nha!