K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2015

Ta thấy 270 chia hết cho 45: 270/45=6

=> một số là 45

=> a = 270-45=225

không chắc nữa

11 tháng 3 2016

hỏi  bài khó thế  ai mà trả  lời được

14 tháng 7 2015

          Gọi ƯCLN(a,b)=d

=> a=dm,b=dn                   (m,n)=1

=> BCNN(a,b)=dmn

Theo bài ra ta có:  ƯCLN(a,b)+BCNN(a,b)=a+b

=>                                                     d+dmn=dm+dn

=>                                                  d.(1+mn)=d.(m+n)

=>                                                        1+mn=m+n

=>                                                 1+mn-m-n=0

=>                                             (mn-n)+(n-1)=0

=>                                         (n-1).m+(n-1).1=0

=>                                                (n-1).(m+1)=0

=>n-1=0=>n=1=>b=1.d=d

mà a=dm chia hết cho d=b

=>a chia hết cho b(1)

hoặc m+1=0=>m=-1=>b=-1.d=-d

mà a=dm=(-d).(-m) chia hết cho -d=b

=>a chia hết cho b(2)

Từ (1) và (2)=>a chia hết cho b

Vậy a chia hết cho b

14 tháng 7 2015

cách làm của Cương  đúng  nhưng viêt nhâm chỗ 1 + mn - m - n = 0  => (mn - n) + (n - 1) = 0 

Phải là (mn - n) + (1 - m) = 0 => n(m - 1) - (m-1) = 0 => (n-1).(m-1) = 0

6 tháng 4 2020

Tích của hai số a và b = ƯCLN (a, b) nhân BCNN (a, b)

Bg

Ta có: BCNN (a, b) = 336; ƯCLN (a, b) = 12 và a > b

Tích của a và b = 336.12 = 4032

Vì ƯCLN (a, b) = 12

Nên a = 12.m; b = 12.n   (m > n; m và n nguyên tố cùng nhau)

Mà tích a.b = 4032 

=> 12m.12.n = 4032

=> 12.12.m.n = 4032

=> 144.m.n

=> m.n = 4032 : 144 = 28

Vì m và n nguyên tố cùng nhau  (m > n)

Nên m = 28 và n = 1 hay m = 7 và n = 4

=> a = 28.12 = 336 và b = 12 hay a = 12.7 = 84 và b = 12.4 = 48

Vậy...

31 tháng 1 2022

UKM

^6^7g^7*(KHV C GTGFCCGttedx