Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt a = 6k; b = 6n
Ta có: a.b = 6k. 6n = 36kn = 216
=> kn = 216: 36 = 6
Vì a, b là hai số nguyên dương
=> kn = 1.6 = 2.3 (và ngược lại)
* Nếu k = 1, n =6 thì a = 6 và b = 36
* Nếu k = 6, n=1 thì a = 36 và b = 6
*Nếu k = 2 , n = 3 thì a = 12 và b = 18
* Nếu k = 3, n = 2 thì a = 18 và b = 12
b) Tương tự nhưng là BCNN
a) a2 + 2.a.b + b2 = 9 và ( a + b ) ( a + b ) = 9
b) a2 - b2 = 33 và ( a + b ) ( a - b ) = 33
Câu hỏi của Cặp đôi ngọt ngào - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo nhé!
Bài làm :
Ta có :
\(BCNN\left(a,b\right).ƯCLN\left(a,b\right)=336.12=4032\)
Đặt a=12x ; b=12y . ƯCLN(x,y)=1
Mà a.b = 4032
=>12x.12y=4032
=>x.y=28
Mà ƯCLN(x,y)=1
=> Các cặp (x,y) là : (1,28) ; (28,1) ; (4,7) ; (7,4)
- Khi x=1 ; y=28 thì a=1.12=12 ; b=28.12=336
- Khi x=28 ; y=1 thì a=28.12=336 ; b=1.12=12
- Khi x=4 ; y=7 thì a=12.48 ; y=12.7 = 84
- Khi x=7 ; y=4 thì a=12.7=84 ; b=12.4=48
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1.
(a - b) - (b + c) + (c - a) - (a - b - c)
= a - b - b - c + c - a - a + b + c
= (a - a) + (b - b) + (c - c) - (a + b - c)
=0 + 0 + 0 - (a + b - c)
= - (a + b - c) (đpcm)
2. chju
P = a . ( b - a ) - b . ( a - c ) - bc
P = ab - a2 - ba + bc - bc
P = ab - a2 - ba
P = a . ( b - a - b )
P = a . ( - a ) mà a khác 0 => P có giá trị âm
Vậy biểu thức P luôn âm với a khác 0
Ta có: \(\frac{1}{n.\left(1980-n\right)}\)=\(\frac{1}{1980}\).\(\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{1980+n}\right)\) (1)
\(\frac{1}{m.\left(25+m\right)}\)=\(\frac{1}{25}\).\(\left(\frac{1}{25}-\frac{1}{25+m}\right)\) (2)
Áp dụng khai triển (1) cho mỗi số hạng của A và khai triển (2) cho mỗi số hạng của B, ta được:
A=\(\frac{1}{1980}\).\(\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{1981}+\frac{1}{2}-\frac{1}{1982}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{2005}\right)\)
=\(\frac{1}{1980}\).\(\left[\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{25}\right)-\left(\frac{1}{1981}+\frac{1}{1982}+...+\frac{1}{2005}\right)\right]\) (3)
Nhận thấy hai biểu thức trong hai dấu ngoặc vế bên phải của B có phần chung là:\(\frac{1}{26}\)+\(\frac{1}{27}\)+...+\(\frac{1}{1980}\).Do đó, sau khi rút gọn, ta được:
B=\(\frac{1}{25}\).\(\left[\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{25}\right)-\left(\frac{1}{1981}+\frac{1}{1982}+...+\frac{1}{2005}\right)\right]\) (4)
Từ (3) và (4), suy ra: A:B=\(\frac{25}{1980}\)=\(\frac{5}{396}\)
Vậy ta được \(\frac{A}{B}\)=\(\frac{5}{396}\)
Vì (a,b)=12.Đặt a=12k,b=12m(k,m\(\in N\)*,(k,m)=1)
Mà a.b=2880
Hay 12k.12m=2880
144k.m=2880
k.m=2880:144
k.m=20
Vì (k,m)=1 nên ta có bảng giá trị:
Vì ( a;b ) = 12 => a= 12.m ; b=12.n
12.m.12.n = 2880
144.m.n = 2880
m.n = 2880 : 144
m.n = 20
=> m 1 20 2 10 4 5
n 20 1 10 2 5 4
=> a 12 240 24 120 48 60
b 240 1 120 24 60 48