Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số ''='' nhau ta có
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}=\frac{10}{5}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=2\Leftrightarrow a=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{b}{3}=2\Leftrightarrow b=6\)
Bài 2 :
Tìm khó quá cj thử x2;x3 ko ra rồi )):
Bài 1:suy ra 5*(44-x)=3*(x-12)
220-5x=3x-36
-5x-3x=-36-220
-8x =-256
x=32
Bài 2 :Đặt a/3=b/4=k
suy ra a=3k ; b=4k
Ta có a*b=48
suy ra 3k*4k=48
12k =48
k=4
suy ra a=3*4=12
b=4*4 =16
Bài 3: áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta được
a+b+c+d/3+5+7+9 = 12/24=0,5
suy ra a=1,5; b=2,5; c=3,5; d=4,
1. Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+2b-3c}{2+6-12}=\frac{-20}{-4}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=5\\\frac{b}{3}=5\\\frac{c}{4}=5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=10\\b=15\\c=20\end{cases}}\)
2. Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)
\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a-b+c}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{10}=-7\\\frac{b}{15}=-7\\\frac{c}{12}=-7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-70\\b=-105\\c=-84\end{cases}}\)
1. Ta có:a2 =b3 =c4 =a+2b−3c2+6−12 =−20−4 =5
a2 =5 |
b3 =5 |
c4 =5 |
a=10 |
b=15 |
c=20 |
2. Ta có:a2 =b3 ⇒a10 =b15
b5 =c4 ⇒b15 =c12
⇒a10 =b15 =c12 =a−b+c10−15+12 =−497 =−7
a10 =−7 |
b15 =−7 |
c12 =−7 |
a=−70 |
b=−105 |
c=−84 |
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{25}\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{25}=\frac{a^2+b^2}{9+25}=\frac{136}{34}=4\)
\(\Rightarrow\frac{a^2}{9}=4\Rightarrow a=6\)
\(\frac{b^2}{25}=4\Rightarrow b=10\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)
Vậy\(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\)
ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)
Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=k\)
\(\Rightarrow\)\(a=3k,b=5k\)
khi đó
\(a^2+b^2=136\)
\(\Rightarrow\)\(\left(3k\right)^2+\left(5k\right)^2=136\)
\(\Rightarrow\)\(9k^2+25k^2=136\)
\(\Rightarrow\)\(34k^2=136\)
\(\Rightarrow\)\(k^2=4\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}k=2\\k=-2\end{cases}}\)
với \(k=2\)\(\Rightarrow\)\(x=6,y=10\)
với \(k=-2\)\(\Rightarrow\)\(x=-6,y=-10\)
vậy x=6, y=10 hoặc x=-6, y=-10
Bài 1 :
\(A=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{50-49}{49.50}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(=1-\frac{1}{50}< 1\left(1\right)\)
\(B=\frac{1}{10}+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)\)\(>\frac{1}{10}+\frac{1}{100}.90=1\left(2\right)\)
Từ (1) và ( 2) ta có \(A< 1\) \(B>1\)NÊN \(A< B\)
Bài 2:
\(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
\(=\frac{\left(a+b+c\right)-\left(b+c\right)}{b+c}+\)\(\frac{\left(a+b+c\right)-\left(c+a\right)}{c+a}\)\(+\frac{\left(a+b+c\right)-\left(a+b\right)}{a+b}\)
\(=\frac{7-\left(b+c\right)}{b+c}+\frac{7-\left(c+a\right)}{c+a}+\frac{7-\left(a+b\right)}{a+b}\)
\(=7.\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)-3\)
\(=7.\frac{7}{10}-3\)\(=\frac{49}{10}-3=\frac{19}{10}\)
\(S=\frac{19}{10}>\frac{19}{11}=1\frac{8}{11}\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
Bài 1:
ta có: \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(A=1-\frac{1}{50}< 1\)
\(\Rightarrow A< 1\)(1)
ta có: \(\frac{1}{11}>\frac{1}{100};\frac{1}{12}>\frac{1}{100};...;\frac{1}{99}>\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}\) ( có 90 số 1/100)
\(=\frac{90}{100}=\frac{9}{10}\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}>\frac{1}{10}+\frac{9}{10}=1\)
\(\Rightarrow B>1\)(2)
Từ (1);(2) => A<B
\(\frac{4}{6}< \frac{a}{b}< \frac{5}{6}\)
=> a/b \(\in\) {\(\Phi\) }
Bạn gì ơi đăng thì đăng ít bài 1 thôi bạn đăng nhiều thế chẳng ai làm hết đc đâu
Mình làm bài 4
Ta có ; 7n và 7n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp
Mà ƯCLN của 2 số nguyên liên tiếp luôn luôn bằng 1
Vậy phân số : \(\frac{7n}{7n+1}\) luôn luôn tối giản với mọi n
a/b = 2/3 <=> a/2 = b/3
t/c của dãy tỉ số bằng nhau
bn bị nhầm rồi mình chỉ hỏi a và b thôi