Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh khá là:
18 : 2/3 = 27(bạn)
Số học giỏi là:
27x1/3=9(học sinh)
Số học sinh của lớp đó là:
27+9+18 = 54(học sinh)
Bài 1
\(a,\frac{3}{5}+\left(-\frac{1}{4}\right)=\frac{7}{20}\)
\(b,\left(-\frac{5}{18}\right)\cdot\left(-\frac{9}{10}\right)=\frac{1}{4}\)
\(c,4\frac{3}{5}:\frac{2}{5}=\frac{23}{5}\cdot\frac{5}{2}=\frac{23}{2}\)
Bài 2
\(a,\frac{12}{x}=\frac{3}{4}\Rightarrow3x=12\cdot4\)
\(\Rightarrow3x=48\)
\(\Rightarrow x=16\)
\(b,x:\left(-\frac{1}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^2\)
\(\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right)^2\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^5\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{243}\)
\(c,-\frac{11}{12}\cdot x+0,25=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow-\frac{11}{12}x=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{12}:\left(-\frac{11}{12}\right)\)
\(\Rightarrow x=-\frac{7}{11}\)
\(d,\left(x-1\right)^5=-32\)
\(\left(x-1\right)^5=-2^5\)
\(x-1=-2\)
\(x=-2+1=-1\)
Bài 3
\(\left|m\right|=-3\Rightarrow m\in\varnothing\)
Bài 3
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a;b;c ( a,b,c>0)
Ta có
\(a+b+c=13,2\)
\(\frac{a}{3};\frac{b}{4};\frac{c}{5}\)
Ap dụng tính chất DTSBN ta có
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}=\frac{11}{10}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{11}{10}\\\frac{b}{4}=\frac{11}{10}\\\frac{c}{5}=\frac{11}{10}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{33}{10}\\b=\frac{44}{10}=\frac{22}{5}\\c=\frac{55}{10}=\frac{11}{2}\end{cases}}\)
Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là \(\frac{33}{10};\frac{22}{5};\frac{11}{2}\)
a)\(\frac{3}{5}+\left(-\frac{1}{4}\right)\)
\(=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)
\(=\frac{12}{20}-\frac{5}{20}=\frac{7}{20}\)
b)\(\left(-\frac{5}{18}\right)\left(-\frac{9}{10}\right)\)
\(=\frac{\left(-5\right)\left(-9\right)}{18.10}\)
\(=\frac{\left(-1\right)\left(-1\right)}{2.2}=\frac{1}{4}\)
c)\(4\frac{3}{5}:\frac{2}{5}\)
\(=\frac{23}{5}:\frac{2}{5}\)
\(=\frac{23}{5}.\frac{5}{2}\)
\(=\frac{23.1}{1.2}=\frac{23}{2}\)
1/
a)\(\frac{12}{x}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x.3=12.4\)
\(\Rightarrow x.3=48\)
\(\Rightarrow x=48:3=16\)
b)\(x:\left(\frac{-1}{3}\right)^3=\left(\frac{-1}{3}\right)^2\)
\(x=\left(\frac{-1}{3}\right)^2.\left(\frac{-1}{3}\right)^3\)
\(x=\frac{\left(-1\right)^2}{3^2}.\frac{\left(-1\right)^3}{3^3}\)
\(x=\frac{1}{9}.\frac{-1}{27}=-\frac{1}{243}\)
x + x2 + x3 = 3 + 32 + 33
=>x+x+x=3+3+3
mà x\(\ne\)3=>x vô nghiệm
Ta có:
L C C C C C L
Nhìn vào biểu thị trên cho ta biết nó được tạo thành 6 khoảng cách. 4 khoảng cách, cách nhau 2 đơn vị. 2 khoảng cách, mỗi khoảng cách cách nhau 1 đơn vị. Hiệu của hai số đó là: 1 + 2 + 2 +2 +2 +1 = 10
Số bé là:
( 508 - 10 ) : 2 = 249
Số lớn là:
508 - 249 = 259
(2x-1)(y+2)=-10
=> (2x-1),(y+2)€ Ư(-10)
(2x-1),(y+2)€ {-1;1;2;-2;5;-5;10;-10}
mà (2x-1) là số lẻ
nên (2x-1)€ {-1;1;5;-5}
với 2x-1=-1 thì y+2=10
2x= 0. y=10-2
x=0. y=8
với 2x-1=1 thì y+2=-10
2x=2. y=-10-2
x=1. y=-12
với 2x-1=5 thì y+2=-2
2x=6. y=-2-2
x=3. y=-4
với 2x-1=-5 thì y+2=2
2x=-4. thì y=2-2
x=-2. y=0
Ta có sơ đồ :
Mẹ !____!____! Tổng 42 tuổi
Con !____!
Giá trị 1 phần hay tuổi con là :
42 : ( 2 + 1 ) x 1 = 14 ( tuổi )
Tuổi mẹ là :
14 x 2 = 28 ( tuổi )
Đáp số : Mẹ : 28 tuổi .
Con : 14 tuổi .
Chúc bạn hok tốt !
Tuổi con : |-------| } 42 tuổi
Tuổi mẹ : |-------|-------|
Tổng số phần bằng nhau là :
1 + 2 = 3 ( phần )
Tuổi con là :
42 : 3 x 1 = 14 ( tuổi )
Tuổi mẹ là :
42 : 3 x 2 = 28 ( tuổi )
Đáp số : Con : 14 tuổi
Mẹ : 28 tuổi
TK MK NHA CÁC BẠN MK ĐG BỊ ÂM ĐIỂM
x là: 18 : 2 bằng 9
1/3 của x là: 9 : 3 bằng 3
Đ/S: 3.
x là: 18 x 2 bằng 36
1/3 của x là: 36 : 3 bằng 12
Đ/S: 12.