K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2015

a-3 chia hết cho 5;6;7

=> a -3 thuộc BC(5;6;7) ; BCNN (5;6;7) = 5.6.7 =210

=> a -3 thuộc B(210) 

=> a -3 = 210k 

=> a = 210k +3 = { 213; 423.....}

13 tháng 12 2016

1.

Gọi a là số HS K6 cần tìm ( 200 < a < 400) 

Khi xếp hàng 12:15:18 đềudư 5 Hs nên (a- 5) chia hết cho 12;15;18 

=> (a-5) \(\varepsilon\) BC ( 12;15;18) 

12= 2^2 x 3

15= 3 x 5

18 = 2 x 3^2 

BCNN (12;15;18) = 2^2 x 3^2 x 5 = 180

BC (12;15;18) = B ( 180) 

                     = { 0; 180;360; 540;...} 

=> a \(\varepsilon\){ 5; 185; 365; 545;...}

Mà 200< a <400 nên a= 365

=> Số HS K6 của trường đó là 365 HS

Bài 1 .

Gọi số học sinh khối 6 cần tìm là a ( 200 < a < 400 ) .

Khi xếp hàng 12 ; 15 ; 18 đều dư 5học sinh nên ( a - 5 ) chia hết cho 12 ; 15 ; 18 .

\(\Rightarrow\)( a - 5 ) € BC ( 12 ; 15 ; 18 )

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

18 = 2 . 32

BCNN ( 12 ; 15 ; 18 ) = 22 . 32 . 5 = 180

BC ( 12 ; 15 ; 18 ) = B ( 180 )

= { 0 , 180 , 360 , 540 , ..... }

\(\Rightarrow\)a € { 5 , 185 , 365 , 545 , .... }

Mà 200 < a < 400 nên a bằng 365

Suy ra số học sinh khối 6 của trường đó là 365 học sinh .

16 tháng 8 2017

mình chỉ nhớ mỗi kết quả thôi  chứ quên cách giải rồi, kết quả là 102

16 tháng 8 2017

Gọi a là số cần tìm. Ta có: a + 3 chia hết cho 5 và 7. Suy ra:

\(a\in BC\left(5,7\right)=\left\{0;35;70;105;140;...\right\}\)

Vậy a = 105.

16 tháng 11 2016

mình nha

16 tháng 11 2016

giải giúp mình bài này với:
Bài 1:Tìm số tự nhiên có 2 chữ số, biết số đó gấp:
a) 5 lần tích của 2 chữ số.
b) 6 lần tích của 2 chữ số.

Bài 2:điền chữ số thích hợp

abcd0 - 1110n = abcd

28 tháng 2 2021

a chia 5 dư 3 => (a-3) chia hết cho 5 => (a-8) chia hết cho 5

a chia 6 dư 2 => (a-2) chia hết cho 6 => (a-8) chia hết cho 6

a chia 7 dư 1 => (a-1) chia hết cho 7 => (a-8) chia hết cho 7

=> (a-8) chia hêt cho 5,6,7

=> (a-8) thuộc BCNN (5,6,7) => a-8 =210 => a=218

28 tháng 2 2021

a chia 5 dư 3 => (a-3) chia hết cho 5 => (a-8) chia hết cho 5

a chia 6 dư 2 => (a-2) chia hết cho 6 => (a-8) chia hết cho 6

a chia 7 dư 1 => (a-1) chia hết cho 7 => (a-8) chia hết cho 7

=> (a-8) chia hêt cho 5,6,7

=> (a-8) thuộc BCNN (5,6,7) => a-8 =210 => a=218

29 tháng 7 2016

số đó là số 301

29 tháng 7 2016

gọi số cần tìm là a

theo đề bài ta có :

a : 2 dư 1

a : 3 dư 1

a : 4 dư 1   => a + 1 chia hết cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 

a : 5 dư 1          và 0 < a + 1 < 400

a : 6 dư 1

=> a + 1 thuộc BC(2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6)

ta có :

BCNN(2;3;4;5;6) = 22 . 3. 5 = 60

=> BC(2;3;4;5;6) = {0 ; 60 ; 120 ;180; 240 ; 300 ; .....}

Vì 0 < a+1 < 400

=> a + 1 nằm trong phạm vi {0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360}

ta có bảng sau

a+1 60 1201802403003600
a59119179239299359-1
a:78,4281725,5734,1442,71451,28-0,142

Vậy số cần tìm là 

119

3 tháng 4

Gọi số cần tìm là a ( a∈Na∈N ; a≤999a≤999 )

Theo bài ra , ta có :

a : 8 dư 7 => ( a+1 ) ⋮⋮ 8

a : 31 dư 28 => ( a+ 3 ) ⋮⋮ 28

Ta thấy ( a+1 ) + 64 ⋮⋮ 8 = ( a+3 ) +62 ⋮⋮ 31

=> a+65 ⋮⋮ 8 và 31

Mà ( 8;31 ) =1

=> a+65 ⋮⋮ 248

Vì a ≤≤ 999 => a+65 ≤≤ 1064

Để a là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn điều kiện thì cũng phải là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn a+65248=4a+65248=4

=> a=927

Vậy số cần tìm là 927