K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tiết 23 - Bài 20
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ giữa thế kỉ I đến
giữa thế kỉ VI)

(tiếp theo)

1/ Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I -VI.
a.Về xã hội:

Thời Văn Lang - Âu Lạc Thời kì bị đô hộ
Vua Quan lại đô hộ
Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ
Hán
Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì

- Từ thế kỷ I -> VI người Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp nắm đến ....................., xã hội phân hoá sâu sắc hơn.
b. Về văn hoá:
- Chính quyền đô hộ mở trường dạy .................... và tiến hành du nhập ......................, Đạo giáo... và những phong tục của người Hán vào nước ta.

- Nhân dân ta vẫn bảo vệ tiếng nói, .................... của tổ tiên (nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy,...).

2/ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).
a. Nguyên nhân: Do ách thống trị tàn bạo của quân ........................
b. Diễn biến:
- Năm ..............., cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ.
- Từ căn cứ ...................... (Hậu Lộc - Thanh Hoá), nghĩa quân tiến đánh Cửu Chân, rồi khắp Giao Châu.

- Nhà Ngô cử .................... quân sang đàn áp. Cuộc khởi nghĩa .................... Bà Triệu hi sinh trên ................. (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hóa).

c.Ý nghĩa: khẳng định ...................... của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

❉ Câu hỏi:
1. “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng giữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!” (Bà Triệu)
a) Em hiểu gì về phẩm chất cao quý của Bà Triệu qua đoạn văn tự sự trên?
b) Bà Triệu cùng anh dấy binh khởi nghĩa lúc mới 19 tuổi, điều đó làm cho thanh thiếu niên chúng ta có suy nghĩ gì?

0
22 tháng 3 2016

Thời kì Văn Lang - Âu Lạc

Thời kì bị đô hộ
VuaQuan lại đô hộ
Quý tộcHào trưởng Việt / Địa chủ Hán

Nông dân công xã

Nông dân công xã

Nông dân lệ thuộc

Nô tìNô tì

 

22 tháng 12 2016

1.B

2.A

3.D

4.C

25 tháng 12 2017

1B

2A

3D

4C

1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:STTTên người lãnh đạoThời gian tồn tạiChống lại chính quyền 1...   3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)4. Trình bày nguyên...
Đọc tiếp

1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?

2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:

STTTên người lãnh đạoThời gian tồn tạiChống lại chính quyền 

1

...

   

3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)

4. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

5. Trinh bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.

6. Họ Khúc và họ Dương đã xây dựng và bảo vệ quyền tự chủ như thế nào?

7. Trình bày diễn biến. kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

8. Trình bày tình hình kinh tế và văn hoá của Chăm-pa từ thế kỷ II đến thể kỷ X.

9. Hãy kể một số tên gọi khác của thành phố Đà Nẵng mà em biết.

   Bạn nào trả lời đúng và nhanh nhất mình sẽ tick cho nha. Mai mình thi rồi...

2
5 tháng 5 2016

1.Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỉ thứ X là thời kì Bắc thuộc vì nước ta liên tục bị triều đại phong kiến Phương Bắc đô hộ.

2.

STTTên người lãnh đạoThời gian tồn tạiChống lại chính quyền
1Hai Bà Trưng40 - 43nhà Hán
2Bà Triệu248nhà Ngô
3Lý Bí542 - 548nhà Lương
4Mai Thúc Loanđầu thế kỉ IIInhà Đường
5PHùng Hưng776 - 791nhà Đường
6Dương Đình Nghệ930 - 931Nam Hán
7Ngô Quyền938Nam Hán
    

 

 

5 tháng 5 2016

cau 1:vi vao nam 179tcn an duong vuong de mat nuoc roi vao tay trieu da,sau hon 1000 nam dau tranh ko ngung nghi cuoi cung lai chien thang tren song bach dang do ngo quyen lanh dao da cham dut hon 1000 nam bac thuoc mo mang 1 thoi ki moi cho nuoc viet nam

17 tháng 2 2020

2.

a. - Khởi nghĩa : Hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp hay dân tộc bị áp bức đứng lên cầm võ khí đánh đổ kẻ thù để lập ra một chế độ xã hội mới, tiến bộ hơn. - Kháng chiến : chiến đấu tự vệ của một quốc gia hoặc một dân tộc chống xâm lược vũ trang, bảo vệ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ b. - Trưng Trắc và Trưng Nhị là hai chị em ruột, con của Lạc tướng huyện Mê Linh, thuộc dòng dõi vua Hùng, Căm thù quân xâm lược, Hai Bà Trưng đã liên kết với gia đình Lạc tướng huyện Chu Diên và những thủ lĩnh giỏi các vùng xung quanh mộ quân luyện tập, chuẩn bị khởi nghĩa - Mùa xuân năm 40 (tháng 3 Dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghe tin Hai Bà Trưng nổi dây, hào kiệt khắp nơi kéo về ủng hộ. Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. - Tướng giặc Tô Định hốt hoảng phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu lẻn trốn về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa đã giành thắng lợi. c. - Tháng 4 năm 42, vua Hán sai tướng Mã Viện chỉ huy 2 vạn quân tinh nhuệ gồm 200 xe, thuyền cùng nhiều phu chiến chia thành hai đạo quân tiến vào nước ta. - Được tin cấp báo, Hai Bà Trưng cùng tướng lĩnh kéo quân đến vùng Lãng Bạc đón đánh địch. Tại đây, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt. - Quân ta chiến đấu dũng cảm nhưng không chống nổi quân của Mã Viện. Trưng Vương quyết định lui về Cẩm Khê (Ba Vì- Hà Tây) ra sức cản địch. Sau một năm cầm cự, quân ta yếu thế, tan vỡ dần. Hai Bà Trưng hy sinh anh dũng trên đất Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến chấm dứt.
24 tháng 2 2020

Câu 2:

a. - Khởi nghĩa : Hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp hay dân tộc bị áp bức đứng lên cầm võ khí đánh đổ kẻ thù để lập ra một chế độ xã hội mới, tiến bộ hơn. - Kháng chiến : chiến đấu tự vệ của một quốc gia hoặc một dân tộc chống xâm lược vũ trang, bảo vệ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ.

b. - Trưng Trắc và Trưng Nhị là hai chị em ruột, con của Lạc tướng huyện Mê Linh, thuộc dòng dõi vua Hùng, Căm thù quân xâm lược, Hai Bà Trưng đã liên kết với gia đình Lạc tướng huyện Chu Diên và những thủ lĩnh giỏi các vùng xung quanh mộ quân luyện tập, chuẩn bị khởi nghĩa - Mùa xuân năm 40 (tháng 3 Dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghe tin Hai Bà Trưng nổi dây, hào kiệt khắp nơi kéo về ủng hộ. Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. - Tướng giặc Tô Định hốt hoảng phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu lẻn trốn về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa đã giành thắng lợi. c. - Tháng 4 năm 42, vua Hán sai tướng Mã Viện chỉ huy 2 vạn quân tinh nhuệ gồm 200 xe, thuyền cùng nhiều phu chiến chia thành hai đạo quân tiến vào nước ta. - Được tin cấp báo, Hai Bà Trưng cùng tướng lĩnh kéo quân đến vùng Lãng Bạc đón đánh địch. Tại đây, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt. - Quân ta chiến đấu dũng cảm nhưng không chống nổi quân của Mã Viện. Trưng Vương quyết định lui về Cẩm Khê (Ba Vì- Hà Tây) ra sức cản địch. Sau một năm cầm cự, quân ta yếu thế, tan vỡ dần. Hai Bà Trưng hy sinh anh dũng trên đất Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến chấm dứt.

8 tháng 5 2020

Câu 1:

Những công trình kiến trúc nổi tiếng của người Chăm được UNESCO công nhận là: Hệ thống đền tháp, điêu khắc, tượng thờ...

Câu 2:

* Giống nhau :

- Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò.

Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

- Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

* Khác nhau:

Kinh tế:

- Người Chăm làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước vào các ruộng đồng.

Văn hóa:

- Người Chăm có tục hỏa táng người chết, theo đạo Phật Bà La Môn.

- Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn.

- Sáng tạo một nền kiến trúc độc đáo, đặc sắc như hát Chăm, đền, tượng,..

27 tháng 3 2019

Câu 1:

Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ.

Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Trưng Vương xá thuế hai năm liền cho dân. Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ.

Câu 2:

* Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.

- Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân dã đánh chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

- Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).

- Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân của Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

* Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

- Nhân dân căm ghét chế độ đô hộ nên đã hưởng ứng nhiệt tình cuộc khởi nghĩa .

- Nghĩa quân có tinh thần chiến đấu kiên cường, dũng cảm, quyết tâm đánh đuổi kẻ thù, giành độc lập dân tộc.

- Có sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí.

Câu 3:

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương do Triệu Quang Phục lãnh đạo bao gồm:

- Cuộc kháng chiến được nhân dân ủng hộ, hưởng ứng.

- Biết tận dụng ưu thế của căn cứ Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh du kích và xây dựng lực lượng.

- Quân Lương gặp nhiều khó khăn, tổn thất và chán nản, luôn bị động trong chiến đấu.

- Nghĩa quân biết chớp thời cơ khi nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước.

Câu 4:

* Những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I - VI là :

- Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.

- Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...

- Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.

* Chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích:

- Đào tạo một tầng lớp người Việt phục vụ cho chính quyền đô hộ.

- Tuyên truyền luật lệ, phong tục tập quán của người Hán nhằm đồng hoá dân ta về mọi mặt, vĩnh viễn xâm chiếm nước ta.


28 tháng 3 2019

Thanks bạn @Cute phô mai que

5 tháng 5 2020

Câu 1:

Thế kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (gồm các quận thuộc Âu Lạc Cũ).

Thế kỉ VI, nhà Lương chia 6 châu thành nhiều châu và cai trị chặt chẽ hơn.

Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành AN NAM ĐÔ HỘ PHỦ và chia thành nhiều châu.

Câu 2:

Đứng đầu châu là → Thứ sử

Đứng đầu Quận là → Thái thú và Đô úy

Đứng đầu huyện là → Huyện lệnh

Bộ máy cai trị đều do → Người Hán nắm quyền

19 tháng 10 2018
Nhưng điểm khác của các quốc gia cổ đại ? PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG TÂY
Hình thành ở đâu bao và giờ Cuối thiên niên kỉ IV, đầu thiên niên kỉ III TCN Đầu thiên niên kỉ 1TCN
NNước quân chủ chuyên chế dân chủ chủ nô
Kinh Tế nông nghiệp công nghiệp và thương nghiệp

19 tháng 10 2018
Nhưng điểm khác của các quốc gia cổ đại ? PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG TÂY
Hình thành ở đâu bao và giờ Cuối thiên niên kỉ IV, đầu thiên niên kỉ III TCN Đầu thiên niên kỉ 1TCN
NNước Quân chủ chuyên chế cổ đại

Dân chủ chủ nô

Kinh Tế nghề nông trồng lúa thủ công nghiệp, thương nghiệp