TIẾNG VIỆT

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

Bài 1. 

Các câu hỏi: c, d, đ.

Bài 2. 

a) Nàng công chúa mặt trắng, ngồi ở đâu?

b) Chú Đất Nung muốn trở thành người như thế nào?

c) Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ thế nào nên nhiều bài văn của ông dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém?

16 tháng 12 2021

Bài 1:

c- Ai làm chủ nhiệm lớp mình năm tới nhỉ?

d- Anh vừa mới đi học về à?

đ- Mẹ sắp đi chợ chưa?

Bài 2:

a) Nàng công chúa mặt trắng ngồi ở đâu?

b) Chú bé Đất muốn trở thành người như thế nào?

c) Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ thế nào nên nhiều bài văn của ông dù hay nhưng vẫn bị thầy cho điểm kém?

Các bạn xem mình làm có đúng ko ?Họ và tên: Đặng Trường Xuân  Lớp: 4 chọn PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 3 –SỐ 1Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Tiếng hát buổi sớm maiRạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật.Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó thấp thoáng những cánh...
Đọc tiếp

Các bạn xem mình làm có đúng ko ?

Họ và tên: Đặng Trường Xuân  Lớp: 4 chọn

PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT

TUẦN 3 –SỐ 1

Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Tiếng hát buổi sớm mai

Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật.

Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó thấp thoáng những cánh bướm dập dờn.

Mặt trời mỉm cười với hoa. Thế là bông hoa cất tiếng hát. Nó hát mãi, hát mãi. Cuối cùng, nó hỏi gió xem có thích bài hát đó không.

Gió ngạc nhiên:

- Ơ, chính tôi hát đấy chứ? Tôi đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa, tạo thành tiếng lao xao nên bạn cứ tưởng mình hát.

Hoa lại hỏi sương. Những hạt sương long lanh trả lời:

- Bạn nhầm rồi! Đó chính là tiếng ngân nga thánh thót của chúng tôi.

Tranh cãi mãi, chẳng ai chịu ai. Hoa, gió và sương quyết định hỏi bác gác rừng. Bác gắc rừng ôn tồn giải thích:

- Mỗi buổi sớm mai, khi mặt trời bắt đầu sưởi ấm mọi vật, muôn loài đều hân hoan hát ca. Nhưng mỗi loài có tiếng hát của riêng mình. Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau, các cháu ạ.

Theo Truyện nước ngoài

1. Hoa hỏi gió và sương điều gì?

a. Bạn có thích bài hát của tôi không?

b. Bạn có thích hát cùng tôi không?

c. Bạn hát hay tôi hát đấy nhỉ?

2. Gió và sương trả lời thế nào?

a. Ơ, đó là bạn hát à?

b. Bài ấy không hay bằng bài hát của tôi (chúng tôi).

c. Đó là tôi (chúng tôi) hát đấy chứ!

3. Qua lời bác gác rừng, em hiểu vì sao hoa, gió và sương không nghe được tiếng hát của nhau?

a. Vì mỗi vật đều hát to quá, át tiếng hát của nhau.

b. Vì gió và sương đung đưa và ngân nga thánh thót.

c. Vì chúng không biết cách lắng nghe nhau.

4. Theo em, câu chuyện này khuyên ta điều gì?

a. Hãy biết cách khen bạn cho bạn vui.

b. Hãy biết cách lắng nghe để hiểu nhau.

c. Loài nào cũng biết hát ca.

5. Câu “Mặt trời mỉm cười với hoa.” có mấy từ phức?

a. 1 từ. Đó là: ................................................................................................

b. 2 từ. Đó là: Mặt trời và mỉm cười.

c. 3 từ. Đó là: ................................................................................................

 

Bài 2. Đặt dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau. Ghi tác dụng của dấu hai chấm trong câu vào trong ngoặc đơn:

a/ Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!”

(Dấu hai chấm có tác dụng: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật)

b/ Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của cây lá, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước.

(Dấu hai chấm có tác dụng: Lời giải thích cho bộ phận đứng trước.)

Bài 3. Các câu văn dưới đây có dùng dấu hai chấm báo hiệu lới nói của nhân vật nhưng còn thiếu dấu phối hợp. Em hãy điền đúng dấu phối hợp sau dấu hai chấm.

a/ Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói:Con yêu mẹ !

b/ Bố tôi khen:

          - Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!

Bài 4: Xác định từ đơn, từ phức trong các câu thơ sau:

Nắng vườn trưa mênh mông

Bướm bay như lời hát

Con tàu là đất nước

Đưa ta tới bến xưa

a. Từ đơn: Nắng, vườn, trưa, bướm, bay, như, là, đưa, ta, tới.

b. Từ phức: Mênh mông, lời hát, con tàu, đất nước, bến xưa

Bài 5: Đánh dấu X vào ô trống trước những câu thành ngữ, tục ngữ nói về chủ đề Nhân hậu - Đoàn kết:

X   Chị ngã em nâng.

      Của một đồng, công một nén

      Mặt hoa da phấn

    X     Đồng sức đồng lòng

      Thương nhau như chị em gái

      Thương nhau lắm, cắn nhau đau.

      Hiền như bụt

3

đúng rồi đấy bn tui đã xem rồi

#Hok tốt

Đúng hết rồi nha bạn! Tui cũng xem bài bạn rồi

Học tốt nhá! K cho tôi đc ko

#Army

=> Chọn C

Đó là các từ:

Xấu, hỏng, nhiều

18 tháng 3 2022

Đáp án C

2 tháng 9 2021

Bài 3Các câu văn dưới đây có dùng dấu hai chấm báo hiệu lới nói của nhân vật nhưng còn thiếu dấu phối hợp. Em hãy điền đúng dấu phối hợp sau dấu hai chấm.

a/ Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói: "Con yêu mẹ !"

b/ Bố tôi khen:

         - Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!

@Duongg

2 tháng 9 2021

1)Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói:"Con yêu mẹ!"

B)Bố tôi khen:
-Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!

câu a thêm dấu ngoặc kép trước từ con và sau dấu chấm than

câu b thêm dấu gạch đầu dòng trước từ con

học tốt nhé!

 - Câu hỏi “Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?” Được dùng để:- Câu hỏi: Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư?  Được dùng để- Câu hỏi: - Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy? Được dùng để:- Câu hỏi: - Gì cơ? Bà nói thật chứ? Được dùng để Vào cái ngày tôi đưa cho bà bài luận dài mười lăm trang của mình, tôi lo lắng và hồi hộp một cách khó...
Đọc tiếp

 

- Câu hỏi “Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?” Được dùng để:

- Câu hỏi: Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư?  Được dùng để

- Câu hỏi: - Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy? Được dùng để:

- Câu hỏi: - Gì cơ? Bà nói thật chứ? Được dùng để

 

Vào cái ngày tôi đưa cho bà bài luận dài mười lăm trang của mình, tôi lo lắnghồi hộp một cách khó tả. Tôi quan sát rất từng biểu hiện trên khuôn mặt của khi bà đọc bài luận của tôi. Cuối cùng bà cũng đọc xong . Tôi nín thở chờ đợi

- Nếu tôi là người chầm điểm, tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.

- Gì cơ? Bà nói thật chứ? – Tôi ngạc nhiên thốt lên.

- Đương nhiên rồi. Bài làm thật xuất sắc.

Đó là giây phút làm cuộc đời tôi thay đổi. Cảm giác tự tin như một luồng điện chạy khắp cơ thể . Tôi tin rằng những gì bà nói là sự thật.

Danh từ

Động từ

Tính từ

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

Bài 5:  Sắp xếp các từ sau vào các cột cho phù hợp:

Viết lách, rèn luyện, căng thẳng, lo lắng, công cộng, thao thao,ái ngại, bối rối, may mắn, sẵn sàng, hồi hộp, chờ đợi, luồng điện, ám ảnh, tê cứng, ngón tay, chắc chắn, dàn ý.

Từ ghép phân loại

Từ ghép tổng hợp

Từ láy

0
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ I (ĐỀ 1)Môn: Tiếng Việt - Lớp 4PHẦN A: KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm)ĐIỀU NÊN LÀM NGAY          Trong một khóa học về tâm lý học, vị giáo sư ra đề bài như sau: “Trong vòng một tuần, anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị yêu mến họ. Đó là người mà trước đây,...
Đọc tiếp

ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ I (ĐỀ 1)

Môn: Tiếng Việt - Lớp 4

PHẦN A: KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)

I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)

II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm)

ĐIỀU NÊN LÀM NGAY

          Trong một khóa học về tâm lý học, vị giáo sư ra đề bài như sau: “Trong vòng một tuần, anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị yêu mến họ. Đó là người mà trước đây, hoặc đã lâu anh chị không nói những lời như vậy”.

Đề bài xem ra đơn giản. Thế nhưng, hầu hết cánh đàn ông trong lớp đều đã trên 30 tuổi và cảm thấy vô cùng khó khăn khi thực hiện đề bài này vì họ hiếm khi thể hiện tình cảm của mình với một ai đó. Cuối cùng, thì có một người đàn ông đã kể lại câu chuyện của mình:

          “Cách đây 5 năm, giữa tôi và bố có một bất đồng sâu sắc, và từ đó đến nay vẫn chưa giải quyết được. Vì vậy, tôi đã thuyết phục bản thân đến để xin lỗi và nói với bố tôi tôi yêu ông ấy.

          Quyết định ấy dường như đã làm giảm đi phần nào áp lực nặng nề trong lòng tôi. Đêm hôm đó, tôi hầu như chẳng chợp mắt được. Ngày hôm sau, tôi đến nhà bố mẹ và bấm chuông, lòng thầm mong bố sẽ mở cửa cho tôi. May quá, bố tôi đã ra mở cửa.

          Tôi bước vào và nói: “Con không làm mất thời gian của bố đâu, con đến chỉ để nói với bố rằng bố hãy tha lỗi cho con và con yêu bố.”

          Có một sự chuyển biến trên khuôn mặt của bố tôi. Gương mặt của ông dãn ra, những nếp nhăn dường như biến mất và ông bắt đầu khóc. Ông bước đến, ôm chầm lấy tôi và nói: “Bố cũng yêu con, con trai ạ! Nhưng bố chưa biết làm thế nào để có thể nói với con điều đó.”

          Đó là thời khắc quí báu nhất trong đời tôi. Hai ngày sau, bố tôi đột ngột bị một cơn đau tim và vẫn còn nằm trong bệnh viện cho đến bây giờ. Nếu như tôi trì hoãn bộc lộ với bố, có lẽ không còn cơ hội nào nữa”.

 

     Chú thích: + bất đồng: không cùng ý kiến, quan điểm

                        + trì hoãn: làm chậm lại

           

    

         Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây hoặc làm theo yêu cầu:

Câu 1. Giáo sư đã ra đề bài gì trong khóa học tâm lí học?  

   a. Trong vòng một ngày, anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị yêu mến họ. Đó là người mà trước đây, hoặc đã lâu anh chị không nói những lời như vậy”.

   b. Trong vòng một tuần, anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị yêu mến họ. Đó là người mà trước đây, hoặc đã lâu anh chị không nói những lời như vậy”.

   c. Trong vòng một tháng, anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị yêu mến họ. Đó là người mà trước đây, hoặc đã lâu anh chị không nói những lời như vậy”.

Câu 2. Những người đàn ông cho rằng đề bài khó ở chỗ nào?  

   a. Thật hiếm khi thể hiện tình cảm của mình với một ai đó.

   b. Thật khó khăn để nói lời xin lỗi ai đó.

   c. Thật khó lòng nói lời yêu thương với người đã lâu mình không nói.

Câu 3. Người đàn ông trong câu chuyện đã phải vượt qua khó khăn gì để có thể nói lời xin lỗi và nói lời yêu thương với cha mình?   

   a. Vượt qua gia đình anh ta.

   b. Vượt qua một quãng đường dài.      

   c. Vượt qua chính bản thân anh ta.          

Câu 4. Khi người con đến nhà và nói với bố là hãy tha lỗi cho mình đồng thời nói lời yêu thương bố. Ông bố đã có thái độ thế nào?

   a. Không nói gì và đi vào trong

   b. Ông nói ông đã tha lỗi cho người con từ lâu rồi nên không phải xin lỗi nữa.

   c. Ông khóc, ôm chầm lấy người con và nói bố cũng yêu con.

Câu 5. Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Câu 6. Trong các câu hỏi dưới đây, câu hỏi nào được dùng để thể hiện ý yêu cầu, nhờ cậy? 

   a. Bạn có thực hiện được yêu cầu của đề bài này không?

   b. Bạn có thể thực hiện yêu cầu của đề bài này giúp mình được không?

   c. Sao bạn làm điều ấy giỏi thế nhỉ?

Câu 7. Câu: Ông bước đến, ôm chầm lấy tôi và nói: “Bố cũng yêu con, con trai ạ! Nhưng bố chưa biết làm thế nào để có thể nói với con điều đó.” Dấu hai chấm trong câu có tác dụng gì?

   a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật.

   b. Là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

   c. Dùng để liệt kê sự việc.

Câu 8. Câu văn: “Ánh mặt trời chiếu qua tán lá xuống như một ánh đèn xanh dịucó mấy danh từ, mấy động từ, mấy tính từ? Là những danh từ, động từ, tính từ nào?

   a. 3 danh từ, 1 động từ, 2 tính từ, đó là:

……………………………………………………………………………………

   b. 3 danh từ, 2 động từ, 1 tính từ, đó là:

……………………………………………………………………………………

  c. 2 danh từ, 2 động từ, 1 tính từ, đó là: 

……………………………………………………………………………………

Câu 9. Tìm và ghi lại 2 từ cùng nghĩa với “trung thực”.  Đặt câu với một từ vừa tìm được. 

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

1
24 tháng 12 2021

1.B

2.A

3.C

4.C

5.Hãy nói lời yêu thương với những người xung quanh mình khi có cơ hội đừng đẻ mất đi rồi mới nhận ra

6.A

7.A

8. B

9. BỘC TRỰC , NGAY THẲNG

CẢNH SÁT RẤT NGAY THẲNG

5 tháng 11 2021

 a/  Lâm là bạn bơi giỏi nhất lớp tôi. Vì thế các bạn trong lớp gọi Lâm bằng cái tên "rái cá "nghe rất ngộ.

b là từ giá mình đến còn lại 

xongggggg

26 tháng 1 2022

b/ 

Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm

 được ít năm nữa!ngoặc kép đây 

21 tháng 12 2021

câu 4 là c nha em

21 tháng 12 2021

ai giải giúp mình 2 bài này với

Bài 1 :Cho các từ sau:Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, xe máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình, những, ki-lô-mét      a) Gạch chân dưới các danh từ trong nhóm từ ở trên.      b)Xếp các DT tìm được vào các nhóm sau:         DT chỉ người DT chỉ vật DT chỉ hiện tượng DT chỉ...
Đọc tiếp

Bài 1 :Cho các từ sau:

Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, xe máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình, những, ki-lô-mét

      a) Gạch chân dưới các danh từ trong nhóm từ ở trên.

      b)Xếp các DT tìm được vào các nhóm sau:        

DT chỉ người

 

DT chỉ vật

 

DT chỉ hiện tượng

 

DT chỉ khái niệm

 

DT chỉ đơn vị

 

 

Bài 2: Gạch chân dưới danh từ trong các câu sau:

a. Bản làng đã thức giấc. Đó đây ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm tiếng gọi nhau í ới.

b. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.

Bài 2 : Xác định danh từ trong các câu sau bằng cách gạch chân:

-        Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.

-        Non cao gió dựng sông đầy nắng chang chang.

-        Họ đang ngược lên Thái Nguyên, còn tôi xuôi xuốngThái Bình.

-        Nước chảy đá mòn.

Gợi ý: Các từ là tên riêng của người, địa lí… cũng được gọi là Danh từ (DT riêng)

 

1
10 tháng 10 2021

các bạn ơi mình nhầm 2 bài 2 nha thông cảm cho mình nha

Bài 7: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:. Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy  hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy le...
Đọc tiếp

Bài 7: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:. Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy  hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy le te.

-        5 danh từ:.......................................................................................................

............................................................................................................................

-        5 động từ:.......................................................................................................

............................................................................................................................

-        5 tính từ:.......................................................................................................

............................................................................................................................

Bài 8 : Xếp các tính từ vào bảng sau: gầy gò, điềm đạm, nóng nảy, xanh biếc, lênh khênh, méo mó, lỏng lẻo, mềm nhũn, xám xịt, vàng hoe, trắng bệch, thưa thớt, mới tính, trong suốt, tí xíu, thơm thảo, lạnh lùng.

Tính từ chỉ màu sắc

……………………

……………………

……………………

....................................

...................................

Tính từ chỉ hình dáng

……………………

……………………

……………………

...............................

....................................

Tính từ chỉ đặc điểm, tính chất, phẩm chất.

………………………………….

…………………………………

…………………………………

......................................................................

Bài 9. Nối từ bên trái với nội dung ở bên phải cho thích hợp 

 

1. chí hướng

 

a.sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn

2. nghị lực

 

b. ý muốn đạt mục đích cao đẹp trong cuộc sống

3. quyết chí

 

c.có chí và quyết làm bằng được

4. chí tình

 

d. hết sức công bằng không thiên vị

5. chí lý

 

e. chăm chỉ và hết sức hứng thú

6. chí thân

 

f. hết sức thân thiết

7. chí thú

 

g. hết sức đúng, hết sức có lý

8. chí công

 

h. có tình cảm chân tình, sâu sắc

    

 

.......

0