K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

có cái nịt

18 tháng 12 2021

có cái nịt

 

30 tháng 8 2016

2HNO3+CaCO3=Ca(NO3)2+CO2+H2O(1) 
0,2mol 0,2mol 0,2mol 
2HNO3+MgCO3=Mg(NO3)2+CO2+H2O(2) 
0,2mol 0,1mol 0,1mol 
n =0,2mol 
CaCO3 
n =0,24mol 
MgNO3 
n =0,2mol 
HNO3 
suy ra n =0,14mol 
CaCO3dư 
m1=n .M =32,8g 
Ca(NO3)2 Ca(NO3)2 
m2=m +m =n .M +n M 
Mg(NO3)2 Mg(CO3) dư Mg(NO3)2 Mg(NO3)2 MgCO3 dư MgCO3 dư 
=14,8+11,76=26,56g 
vậy m1>m2 hai đĩa cân không giữ được vị trí cân bằng 

30 tháng 8 2016

Bài này phải giải như sau mới đúng:

CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + CO2 + H2O

MgCO3 + 2HNO3 ---> Mg(NO3)2 + CO2 + H2O

a) Như vậy, ở cả 2 cốc thì HNO3 đều hết và CaCO3 cũng như MgCO3 đều dư, nên lượng CO2 thoát ra ở cả 2 cốc đều bằng nhau = 4,4 g. Do đó, khi phản ứng kết thúc 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.

b) Ở cả 2 cốc lượng HNO3 đều dư, nên số mol CO2 ở cả 2 cốc phải tính theo CaCO3 và MgCO3.

Mà nMgCO3 > nCaCO3 nên lượng CO2 thoát ra ở cốc 2 nhiều hơn, do đó cân lệch về phía cốc thứ nhất.

3 tháng 9 2021

 - Trường hợp 1: HCL dư

   Có: n CaCO3 = \(\dfrac{a}{100}\left(mol\right)\)

          n MgCO3 = \(\dfrac{a}{84}\left(mol\right)\)

  PTHH

     CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCL2 + CO2 + H2O

      \(\dfrac{a}{100}\)--------------------------------\(\dfrac{a}{100}\)

      MgCO3 + 2HCL \(\rightarrow\) MgCL2 + CO2 + H2O

         \(\dfrac{a}{84}\)-----------------------------------\(\dfrac{a}{84}\)

 theo pthh:

    n CO2 ( cốc A ) < n CO2 ( cốc B )

=> m CO2 ( cốc A ) < m CO2 ( cốc B )

=> m cốc A sau phản ứng > m cốc B sau phản ứng

  - Trường hợp 2 : HCL thiếu

   Có:

   n HCl ( cốc A ) = n HCl ( cốc B )

 => n CO2 ( cốc A ) = n CO2 ( cốc B )

=> m CO2 ( cốc A ) = m CO2 ( cốc B )
  

9 tháng 10 2017

a) Cân sẽ nghiêng về bên phía có lá đồng

GT: Đặt mFe = mCu = a (g)

mddHCl = b(g)

Ở cốc 1 có phản ứng

Ta có mFe + mddHCl = mdd muối + mkhí

=> mcốc 1 = a + b - mkhí

Ở cốc 2 ko phản ứng

=> mcốc 2 = a + b

=> Cốc 1 nhẹ hơn cốc 2

b) Nếu thể tích sinh ra ở 2 cốc bằng nhau

=> Không có khí sinh ra (vì Cu ko t/d với HCl)

=> mFe = 0 ( để không sinh ra khí)

=> Cân không thay đổi

31 tháng 3 2019

Có đường kết tinh trong cốc do độ tan của saccarozơ trong nước lạnh nhỏ hơn trong nước nóng.