Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Chỉ những oxit của KL đứng sau Al trong dãy điện hóa bị khử bởi CO.
Đáp án A
H2 chỉ khử được những oxit của kim loại đứng sau Al.
Đáp án B
H2 chỉ khử được các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa
=> Không thể khử được oxit Al là Al2O3
Đáp án A
CO chỉ khử được các oxit của các kim loại đứng sau nhôm.
Mà MgO là oxit kim loại đứng trước Al ⇒ MgO không tác dụng với CO.
⇒ Oxit X không thể là MgO
Giải thích: Đáp án D
Dùng H2 để điều chế các kim loại bằng việc khử các oxit sau Al trong dãy điện hóa
Để điều chế các kim loại Ca, Al, K phải dùng phương pháp điện luyện mà cụ thể là điện phân nóng chảy.
Phương pháp trên là nhiệt luyện dùng để điều chế các kim loại sau Al trong dãy hoạt động hóa học
⇒ Chọn FeO
Đáp án B
\(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\\Fe3O4:0,06\\FeO:0,04\\Fe2O3:0,05\end{matrix}\right.\) suy ra chất rắn Y gồm Al, Fe, Al2O3, Fe3O4, FeO,Fe2O3
Khi cho Y vào dung dịch NaOH dư khuấy đều thu được 9,36 g kết tủa
=> n Al(OH)3= 0,12 => a=0,12
Dùng nhiệm vụ H+:
2HCl + O-2 -> H2O + 2 Cl-
0,43-----------> 0,86
2HCl + 2e -> H2 + 2 Cl-
0,1 -------> 0,2
=> n HCl dư = 1,26-0,86-0,2 =0,2
=> dd Z
dung dịch Z \(\left\{{}\begin{matrix}Al3+:0,12\\Fe2+:a,Fe3+0,32-a\\H+:0,2\\Cl-1,26\end{matrix}\right.\) suy ra a=0,26
FeCl2 =0,26
3Fe2+ + 4H+ + NO3- -> 3Fe3+ + NO + 2 H2O
0,15<----0,2
=> n FeCl2 dư = 0,11
3AgNO3 + FeCl2 -> 2 AgCl + Ag + Fe(NO3)3
0,11------------------> 0,11
=> m kt= m Ag + mAgCl = 0,11 .108+ 1,26 ( 108+ 35,5)= 192,6 (g)
đáp án C