K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2018

Đáp án B

Ta nhận thấy mE < mX => KL chưa phản ứng hết; AgNO3 và Cu(NO3)2 hết

14 tháng 12 2017

Đáp án B.

Giả sử Z + H2SO4 → dung dịch muối tạo thành chỉ có Fe2(SO4)3:

→ muối thu được gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3.

Ta có sơ đồ phản ứng:

→ + N a O H   d ư

X tác dụng được với dung dịch NaOH tạo khí H2 →Al dư.

 

 

10 tháng 9 2018

12 tháng 3 2017

Giải thích: Đáp án B

m(hh Y) = mCu + mAg = 64 . nCu + 108 . nAg = 14 (1)

Cho Y + H2SO4:

Số mol e trao đổi = 2nCu + 1nAg = 2nSO2 = 2.0,1 = 0,2 (2)

Giải  (1) và (2)  :  nAg = 0,1 mol; nCu = 0,05 mol

Theo bài cho  nồng độ Cu(NO3)2 gấp 2 lần AgNO3 như vậy lượng Cu(NO3)2vẫn còn dư sau phản ứng.

→ kết quả trên là hợp lí, hỗn hợp Mg, Al đã phản ứng hết với Ag+, đến lượt Cu2+ thì mới phản ứng được 0,05 mol thì hết, còn lại 0,15 mol dư.

Như vậy ta có nAgNO3 = nAg = 0,1 mol a = 0,1 mol

17 tháng 6 2019

28 tháng 3 2019

Đáp án C

Nung M: 

Chất rắn X lại phản ứng với HNO3 tạo NO2 nên X có Cu

Khí Y phản ứng với HC1 tạo muối nên Y có NH3

Mà ta thấy ở nhiệt độ cao thì 3CuO + 2NH3  3CuO + N2 + 3H2O

Do phản ứng xảy ra hoàn toàn nên NH3 dư, X chỉ có Cu. n NO 2 = 0 , 6

30 tháng 9 2017

Đáp án C

17 tháng 5 2019

Đáp án D

Áp dụng bảo toàn electron có:

Trường hợp 1: Chất rắn chỉ có Ag

⇒ n Ag = 0 , 7   mol ⇒ m Ag = 75 , 6   gam   > 45 , 2 => Loại

Trường hợp 2: Chất rắn có a mol Ag và 2a mol Cu

=> Loại =>Ag+ phản ứng hết,  Cu2+ phản ứng còn dư

2 tháng 5 2018

Đáp án D

Trong phản ứng của Fe với dung dịch X, chất khử là Fe, chất oxi hóa là NO 3 - / H + , Fe3+ và Cu2+. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại, chứng tỏ Fe dư nên muối tạo thành trong dung dịch là Fe2+.

Áp dụng bảo toàn electron trong phản ứng của Fe với dung dịch X, bảo toàn điện tích trong dung dịch Y và bảo toàn nguyên tố Fe, N, ta có :

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :