K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2016

Cách làm của bạn hoàn toàn đúng rồi nhé.

Đáp án 2,08 là người ta lấy k = 3, nhưng nếu bạn thử k=3 vào sẽ thấy không hợp lý.

19 tháng 1 2016

Vâng. em cảm ơn thầy ạ. 

O
ongtho
Giáo viên
23 tháng 1 2016

Đổi đơn vị: \(\lambda_1=450n m= 0,45 \mu m.\)

                    \(\lambda_1=600n m= 0,6 \mu m.\)

Hai vân sáng trùng nhau khi \(k_1i_1=k_2i_2 \)

<=> \(\frac{k_1}{k_2}= \frac{i_1}{i_2}=>\frac{k_1}{k_2}= \frac{\lambda_1}{\lambda_2} =\frac{3}{4}\ \ (*)\)

Xét trong đoạn MN nên \(5,5 mm \leq x_s \leq 22mm. \)

                               <=> \(5,5 mm \leq k_1\frac{\lambda_1 D}{a} \leq 22mm. \)

                               <=> \(\frac{5,5.a}{\lambda_1 D} \leq k_1\leq \frac{22.a}{\lambda_1 D}\)

Giữ nguyên đơn vị của a = 0,5 mm; D = 2m; \(\lambda_1=0,45 \mu m.\)

                             <=> \(3,055 \leq k_1 \leq 12,22\) 

Kết hợp với (*) ta có \(k_1\) chỉ có thể nhận giá trị : 3x2= 6; 3x3 = 9; 3x4 =12.

Như vậy có 3 vị trí trùng nhau của hai bức xạ trong đoạn MN.

                          

                           

 

4 tháng 6 2016
+ Khoảng vân: \(i=\frac{\lambda D}{a}=1,8\left(mm\right)\)
+ Xét tỉ số: \(\frac{x_M}{i}=3\) 
\(\Rightarrow\) Tại M là vân sáng bậc 3.
4 tháng 6 2016

 

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 μmμm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có 

 

A.  vân sáng bậc 2

B. vân sáng bậc 4

C. vân sáng bậc 3 

D. vân sáng thứ 4

22 tháng 1 2015

Tại điểm M  là vân sáng nên \(x_M=ki=k\frac{\lambda D}{a}\)

\(\lambda=\frac{x_Ma}{kD}=\frac{4,2.0,5}{k.1,4}=\frac{1,5}{k}\)

Theo giả thiết: \(0,38\le\lambda\le0,76\)

\(\Rightarrow0,38\le\frac{1,5}{k}\le0,76\)

\(\Rightarrow1,97\le k\le3,94\)

k nguyên nên k = 2,3.

Như vậy, tại M có 2 bước sóng cho vân sáng, đáp án là A.

7 tháng 1 2016

a. Bề rộng của 16 vân sáng là 15i, suy ra 15i=18mm --> i = 1,2 mm

Khoảng cách từ hai khe đến màn: \(D=\dfrac{ai}{\lambda}=\dfrac{1,2.1,2}{0,6}=2,4m\)

b. Bề rộng 21 vân sáng là 20 i', suy ra 20i' = 18mm ---> i'=0,9mm

Bước sóng: \(\lambda'=\dfrac{ai}{D}=\frac{1,2.0,9}{2,4}=0,45\mu m\)

c. Tại vị trí cách vân trung tâm x = 6mm

\(\Rightarrow x=6i=6,67i'\)

Nên tại vị trí này là vân sáng bậc 6 của bước sóng \(\lambda\)

29 tháng 4 2016

Tóm tắt:

a = \(10^{-3}m\)

D = \(1,25m\)

\(\lambda_1=0,64\mu m\)

\(\lambda_2=0,48\mu m\)

\(\Delta x=?\)

Giải:

Khi vân sáng trùng nhau:  

\(k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\Rightarrow\)\(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{0,48}{0,64}=\frac{3}{4}\)

Vậy: \(k_1=3;k_2=4\)\(\Rightarrow\Delta x=3i_1=3.\frac{\lambda_1.D}{a}=3.\)\(\frac{0,64.10^{-6}.1,25}{10^{-3}}=2,4.10^{-3}m=2,4mm\)

\(\rightarrow D\)

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng có a= 1mm , D= 1m. khe S chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc với giá trị lần lượt là lamđa1 = 400nm,    lamđa2= 500nm ,    lamđa3= 600nmgọi M là điểm giao thoa trên màn cách vị trí trung tâm O 1 khoảng 7 mm. Tổng số vân sáng quan sát được trên đoạn OM làA. 19                                   B.25                              C.31                    ...
Đọc tiếp

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng có a= 1mm , D= 1m. khe S chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc với giá trị 

lần lượt là lamđa1 = 400nm,    lamđa2= 500nm ,    lamđa3= 600nm

gọi M là điểm giao thoa trên màn cách vị trí trung tâm O 1 khoảng 7 mm. Tổng số vân sáng quan sát được trên đoạn OM

A. 19                                   B.25                              C.31                               D.42

Thưa thầy cho em hỏi cách tính Nqs =  N1 + N2 + N3  -  N123  -  N12  -  N23  -  N13  có đúng không ạ

và nếu hỏi trên đoạn thì mỗi N1, N2, N3 có tính thêm vân sáng trung tâm không ạ?

  N12, N23, N13  không tính vị trí trùng của N123 (vị trí trùng của 3 bức xạ) đúng không ạ?

bài làm

i123= 15i1 = 6mm      suy ra  n123 = 2   

-OM/i1 =  17,5             suy ra n1= 18 ( tính cả vân trung tâm)

-OM/i2 = 14          suy ra n2= 15        ( tính cả vân trung tâm)

-OM//i3 = 11,67    suy ra n3 = 12     (tính cả vân trung tâm)

-OM/i12 = 3,5       suy ra n12= 2 ( không tính vị trí trùng của 3 bức xạ)

-OM/ i23 = 2,33     suy ra n23 = 1 (không tính vị trí trùng của 3 bức xạ)

-OM/i13 = 5,83       suy ra n13 = 4 (không tính vị trí trùng của 3 bức xạ)

Nqs= n1 + n2 + n3 - n123 - n12 - n23 - n13 =   18 + 15 + 12 - 2 - 2 - 1 - 4 =36 vân

đáp án là A. 19.    thầy xem giúp em sai ở đâu với ạ

5
14 tháng 12 2015

À không, N123 = 2 ở trên là bạn đã tính cả vân trung tâm rồi, như vậy đáp án là 34 như của bạn là đúng.

14 tháng 12 2015

em đọc 1 số cách tính khác thì lại thấy  Nqs = N1 + N2 + N3 - (N12 + N13 + N23) + N123

n1=18, n2=15, n3= 12,   n12= 4 (tính cả vị trí trùng của 3 bức xạ) , n23= 3 (tương tự),, n13= 6 (tương tự)  n123 = 2

Nqs = 18 +15+12 - 4 - 3 - 6 +2  = 34 vân. 

mà đáp ra lại không có. Vậy cách tính Nqs = gì ạ?

O
ongtho
Giáo viên
23 tháng 1 2016

Tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng bậc \(k\) của bức xạ \(\lambda\) khi 

\(x=3mm = ki =k\frac{\lambda D}{a}.\)

=> \(\lambda = \frac{3.a}{D k}.(1)\)

Mặt khác : \(0,38 \mu m \leq \lambda \leq 0,76 \mu m.\)

<=> \(0,38 \mu m \leq \frac{3a}{kD} \leq 0,76 \mu m.\)

<=> \(\frac{3.0,8}{0,76.2} \leq k \leq \frac{3.0,8}{0,38.2} \)

Giữ nguyên đơn vị của \(x = 3mm; a = 0,8mm;\lambda = 0,76 \mu m;0,38 \mu m; D= 2m\)

<=> \(1,57 \leq k \leq 3,15.\)

<=> \(k = 2,3.\)

Thay vào (1) ta thu được hai bước sóng là \(\lambda_1 = \frac{3.0,8}{2.2}=0,6\mu m.\)

                                                                    \(\lambda_2 = \frac{3.0,8}{3.2}=0,4\mu m.\)

                                   

 

2 tháng 2 2016

ta có:     \(i=\frac{D\lambda}{a}\)

Ta tính được 2 khoảng vân là 0,4mm ; 0,48mm và 0,72 mm tỉ lệ này là 5:6:9 bội chung nhỏ nhất của bộ 3 số này là 90
Như vậy vị trị vân cùng màu với vân trung tâm là ở cực đại số 10 của bước sóng đỏ

\(d=10i_d=7,2cm\)

b)Trong khoản giữa 2 vân này sẽ có 17 cực đại tím, 14 cực đại lam và 9 cực đại đỏ 

c)Xét bước sóng tím sẽ có cực đại số 9 trùng với cực đại số 5 của bước sóng đỏ.   cực đại số 6;12 trùng với cực đại số 5;10 của bước sóng lam. Do đó quan sát được 14 cực đại tím
Xét bước sóng lam sẽ có cực đại số 3;6;9;12 trùng với cực đại số 2;4;6;8 của bước sóng đỏ.   cực đại số 5;10 trùng với cực đại số 6;12 của bước sóng tím. Do đó quan sát được 8 cực đại lam
Xét bước sóng đỏ sẽ có cực đại số 2;4;6;8 trùng với cực đại số 3;6;9;12 của bước sóng đỏ.   cực đại số 5 trùng với cực đại số 9 của bước sóng tím. Do đó quan sát được 4 cực đại đỏ

2 tháng 2 2016

5

28 tháng 1 2016


\(i = \frac{\lambda D}{a} =\frac{0,5. 1}{0,5}=1mm.\)

Số vân sáng trên trường giao thoa L là

\(N_s = 2.[\frac{L}{2i}]+1= 2.2.6+1 = 13.\)

Số vân tối trên trường giao thoa L là

\(N_t = 2.[\frac{L}{2i}+0,5]= 2.7 = 14.\)

12 tháng 6 2016

\(i_1=\dfrac{\lambda_1.D}{a}=1,2mm\)

Số vân sáng  của i1 là: \(|\dfrac{24}{2.1,2}|.2+1=21\)

Số vân sáng của i2 là: \(33+5-21=17\)

\(\Rightarrow i_1=1,5mm\)

\(\Rightarrow \lambda_2=0,75\mu m\)

24 tháng 1 2019

Có thể làm rõ hơn ko ạ???