Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Các số là bội của 3 là :0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48;51;54;57;.....
Các số là ước của 54 là:1;2;3;6;9;18;27;54.
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:3;6;9;18;27;54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54
Câu 2 : { 32;64;96 }
Câu 3 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {41;82 }
Câu 4: a = 2
Câu 5 : vì a là 1 số chẵn chia hết cho 5 nên tận cùng của a sẽ =0
vì b là 1 số chia hết cho 2 nên b sẽ có tận cùng là số chẵn
vậy 0+với bất kỳ số nào thì bằng chính số đó, trong trường hợp này, 0+ với 1 số chẵn: là chữ số tận cùng của b nên bằng số chẵn chia hết cho 2
Ví dụ 1: a=20
b=2
vậy a+b=20+2=22 chia hết cho 2 và có số dư là 0
ví dụ 2: a=30
b=4
a+b=30+4=34 chia hết cho 2 có số dư là 0
từ đó suy ra: a+b rồi chia 2 sẽ có số dư là 0
số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:54,27,18,...
1)
số đối của a là số dương khi a là số âm
số đối của a là số âm khi a là số dương
số đối của a là 0 khi a = 0
2)
số 0 bằng số đối của nó là 0
3)
số đối của số nguyên a là -a
giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên dương với x khác 0
giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số 0 với x = 0
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
1, Số đối của a là số nguyên dương khi a là một số nguyên âm
Số đối của a là số nguyên âm khi a là một số nguyên dương
Số đối của a là 0 khi a = 0
2, Số nguyên 0 bằng số đối của nó
3, Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên b khi a và b cùng nằm ở hai phía của điểm 0 trên trục số và cách đều điểm 0
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là chính nó khi a là số nguyên dương
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là 0 khi a = 0
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên dương khi a là số nguyên âm
Tích của hai sô nguyên a và là một số dương khi
-a<0 và b<0
-a>0 và b>0
a: Để A là phân số thì n-3<>0
hay n<>3
b: Để A là số nguyên thì \(n-3+4⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
c: Thay x=-1/2 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{-\dfrac{1}{2}+1}{-\dfrac{1}{2}-3}=\dfrac{1}{2}:\dfrac{-7}{2}=-\dfrac{1}{7}\)
câu 1:
đổi 1,6dm =16cm ; 1,4dm = 14cm
thể tích của khối hình hộp chứ nhật đó là :
16 x 14 x 9 =2016 ( cm 3)
thể tích của 1 khối lập phương nhỏ có cạnh 1cm là :
1 x 1 x1 =1 (cm3)
số hình lập phương nhỏ để dùng để xếp khối hình hộp chữ nhật đó là :
2016 : 1 =2016 ( hình )
đáp số : 2016 hình
câu 2 :
Nếu vẫn có 120 người ăn thì số gạo đủ ăn trong số ngày là :
40 :2 =20 ( ngày )
thực tế lúc sau có số người ăn là :
120 x 20 : 12 =200 ( người)
bếp đã nhận thêm số người là :
200 - 120 =80( người )
đáp số : 80 người
cau1: y = 7
cau2: số đối của b là 20
( nhìn bài của bn ,mk lại nhớ toi thay tien tai nang, bun wá k mun lam nua)
Câu 1: 7
Câu 2: 20
Câu 3: 1
Câu 4: 100
Câu 5: 20
Câu 6: 7
Câu 7: - 100
Câu 8: 101
Câu 9: 70
Câu 10: Mình quên cách làm mất rồi, bạn thông cảm cho mình nhé!!!
Bài 1:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {32;64;96}
Câu 2;
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có 11 phần tử