K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2021

Trả lời:

Ta có ; 1,7 x 2,7 x 3,7 x ...... x 10,7

Có tất cả : 10 : 4 = 2 ( nhóm ) dư 2 số

= ( 1,7 x 2,7 x 3,7 x 4,7 ) x ( 5,7 x 6,7 x 7,7 x 8,7 ) x 9,7 x 10,7 

= ...1 x ..1 x ...9

= ...9

Vậy tích A có tận cùng là 9

7 tháng 11 2017

Có 100 số 0 

23 tháng 6 2018

(x 2 , 7  – 1,54)( 1 , 02  + x 3 , 1 ) = 0

⇔ x 2 , 7  – 1,54 = 0 hoặc  1 , 02  + x 3 , 1  = 0

x 2 , 7  – 1,54 = 0 ⇔ x = 1,54/ 2 , 7  ≈ 0,94

1 , 02  + x 3 , 1 = 0 ⇔ x = -  1 , 02 / 3 , 1 ≈ - 0,57

Vậy phương trình có nghiệm x = 0,94 hoặc x = - 0,57.

\PHẦN I : TRẮC NGHIỆMCâu 1: Tìm số thập phân x sao cho 0,09876 < x < 1/10 và x có 3 chữ số ở phần thập phân.  …………………………………………………………………………………………….Câu 2: Trung bình cộng của số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau và số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chứ sỗ khác nhau là bao nhiêu?...
Đọc tiếp

\

PHẦN I : TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tìm số thập phân x sao cho 0,09876 < x < 1/10 và x có 3 chữ số ở phần thập phân. 

…………………………………………………………………………………………….

Câu 2: Trung bình cộng của số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau và số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chứ sỗ khác nhau là bao nhiêu?

…………………………………………………………………………………………….

Câu 3: Có bao nhiêu số có 4 chữ số mà chữ số tận cùng là chữ số 9?

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

Câu 4: Một cửa hàng gia dụng quyết định giảm giá 20% toàn bộ sản phẩm của cửa hàng. Nếu một chiếc Tivi có giá niêm yết là 21 000 000đ thì sau khi giảm giác chiếc tủ lạnh có giá là bao nhiêu?

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

Câu 5: Hùng mua 3 quyển vở và 4 chiếc bút thì phải trả 44000 đồng, còn nếu mua 5 quyển vở và 2 chiếc bút chì thì số tiền phải trả là 50000 đồng. Hỏi giá tiền một quyển vở hơn giá một chiếc bút chì bao nhiêu?

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

Câu 6: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 4cm thì chiều rộng sẽ bằng 3/5 chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó.

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

Câu 7: Bây giờ là 5 giờ, hỏi sau ít nhất bao lâu hai kim sẽ vuông góc với nhau?

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

Câu 8: Một xe ô tô đi từ A qua B để đến C với vận tốc 56km/giờ. Cùng lúc đó tại B, một xe máy cũng khởi hành và đi cùng chiều ô tô đi với vận tốc bằng 5/7 vận tốc ô tô. Biết quãng đường AB dài 48km. Hỏi sau bao lâu thì hai xe gặp nhau?

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

Câu 9: Một miếng gỗ hình vuông có cạnh là 3m. Người thợ mộc đem miếng gỗ đó làm thành một cái bàn hình tròn có đường kính 3m. Hỏi diện tích gỗ phải cưa đi là bao nhiêu?

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

Câu 10: Mai làm một cái hộp giấy không có nắp hình lập phương cạnh 1,5dm. Nếu không tính mép dán. Mai phải dùng tờ giấy có diện tích là bao nhiêu xăng- ti –mét vuông?

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

Câu 11: Trên một con sông, bến A cách bến B là 24km. Một ca nô xuất phát từ bến A lúc 8 giờ 30 phút, xuôi dòng đến bến B lúc 9 giờ 6 phút, nghỉ tại bến B 15 phút, sau đó quay về đến Bến A lúc 10 giờ 9 phút.

a. Tính vận tốc xuôi dòng và ngược dòng của ca nô.

b. Một cụm bèo được thả theo dòng nước.

Hỏi cụm bèo trôi từ A đến B trong thời gian bao lâu?

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

Câu 12 : Một giá sách có 3 ngăn, biết rằng số sách ngăn thứ nhất bằng 11 15 số sách ngăn thứ ba, số sách ngăn thứ hai bằng 7 11 số sách ngăn thứ nhất. Biết ngăn thứ ba nhiều hơn ngăn thứ hai là 24 quyển. Tính số sách có ở mỗi ngăn.

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

3

2:

Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987

Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là 102

=>Trung bình cộng là (987+102)/2=544,5

9 tháng 6 2023

cảm ơn bạn 

 

16 tháng 5 2018

A có chữ số tận cùng bằng 0 <=> A chia hết cho 10

Ta có : \(A=x^5-x=x\left(x^4-1\right)=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)

                        \(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)+5x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

                        \(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)+5\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\)

Nhận thấy , trong hạng tử đầu tiên là tích của 5 số nguyên liên tiếp 

nên tồn tại một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 5

Mặt khác (2;5) = 1 => \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)⋮10\)

Tương tự với hạng tử hai , là tích của 3 số nguyên liến tiếp => tồn tại số chia hết cho 2

=> \(5\left(x-1\right)x\left(x+1\right)⋮10\)

Vậy A chia hết cho 10  

20 tháng 3 2018

a. (x√13+√5)(√7−x√3)=0(x13+5)(7−x3)=0

⇔x√13+√5=0⇔x13+5=0 hoặc √7−x√3=07−x3=0

+ x√13+√5=0⇔x=−√5√13≈−0,62x13+5=0⇔x=−513≈−0,62

+ √7−x√3=0⇔x=√7√3≈1,537−x3=0⇔x=73≈1,53

Vậy phương trình có nghiệm x = -0,62 hoặc x = 1,53.

b. (x√2,7−1,54)(√1,02+x√3,1)=0(x2,7−1,54)(1,02+x3,1)=0

⇔x√2,7−1,54=0⇔x2,7−1,54=0 hoặc √1,02+x√3,1=01,02+x3,1=0

+ x√2,7−1,54=0⇔x=1,54√2,7≈0,94x2,7−1,54=0⇔x=1,542,7≈0,94

+ √1.02+x√3,1=0⇔x=−√1,02√3,1≈−0,571.02+x3,1=0⇔x=−1,023,1≈−0,57

Vậy phương trình có nghiệm x = 0,94 hoặc x = -0,57


1 tháng 9 2019

/ ... / là giá trị tuyệt đối đúng ko bạn?