K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2016

Ta có: \(\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{1}{2}mv^2_{0max}\left(\text{∗}\right)\)

+Khi chiếu bức xạ có \(\lambda_1:v_{0max1}=\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_1}-A\right)}{m}}\left(1\right)\)

+Khi chiếu bức xạ có \(\lambda_2:v_{0max2}=\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}\left(2\right)\)

Từ \(\text{(∗)}\) ta thấy lhi \(\lambda\) lớn thì \(v_{0max}\) nhỏ

\(\Rightarrow v_{0max1}=2,5v_{0max2}\left(\lambda_1<\lambda_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}=2,5\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{hc}{\lambda_1}-A=6,25\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)\) với \(A=\frac{hc}{\lambda_0}\)

\(\Rightarrow\lambda_0=\frac{5,25\lambda_1\lambda_2}{6,25\lambda_1-\lambda_2}=\frac{5,25.0,4.0,6}{6,25.0,4-0.6}=0,663\mu m\)

 

26 tháng 3 2016

1A

2A

7 tháng 2 2016

 


1) Công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt catôt 

\(A=\frac{hc}{\lambda_0}=3,025.10^{-19}J\)

2) Vận tốc ban cực đại của electron

\(V_{max}=\sqrt{\frac{2hc}{m}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)}=5,6.10^5m\text{/}s\)

3) Hiệu điện thế hãm để không có electron về catôt.

\(v_h=\frac{hc}{e}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)=0,91V\)

 

2 tháng 7 2016

mà bn ơi mấy kiến thức này của lớp 6 mà. Nếu bạn muốn biết thì bạn có thể xem trong SGK ấy thanghoa

26 tháng 4 2017

Đề yêu cầu tìm hiểu thì bạn phải đọc sách,ý là ôn lại phần đó từ lí thuyết cho tới công thức

12 tháng 4 2016

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.

 

25 tháng 3 2015

\(\sqrt{5}\)

27 tháng 3 2015

Câu hỏi liên quan đến ý này: http://edu.olm.vn/hoi-dap/question/15397.html

1 tháng 4 2016

Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
 \(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)

V
violet
Giáo viên
29 tháng 4 2016

a. Công mà khí thực hiện: \(A=p(V_2-V_1)=3.10^5.(0,01-0,008)=600(J)\)

b. Biến thiên nội năng của khí: \(\Delta U = A+Q=-600+1000=400(J)\)

28 tháng 4 2021

Sao lại đổi 8l sang 0,008 và 10l sang 0,01 mà không phải là 8000ml và 10000ml vậy ạ ? 

21 tháng 10 2016

Suất điện động hiệu dụng là \(E = \dfrac{{{E_0}}}{{\sqrt 2 }} = \dfrac{{220\sqrt 2 }}{{\sqrt 2 }} = 220V\).